Kế hoạch giáo dục chủ đề" Gia đình" khối 5-6 tuổi

Thứ hai - 28/10/2024 20:52
  KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH.
Lớp lớn A
 
Mục tiêu Nội dung Hoạt động
Lĩnh vực phát triển thể chất
2.  Trẻ  thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài  thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.                                     - Hô hấp:  Hít vào, thở ra.
- Tay:
   + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân).
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
-  - Lưng, bụng, lườn:
+Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.
+Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
+Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
-  - Chân:
+Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
+Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang; nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về sau.
-Thể dục sáng:
- Hô hấp:  Hít vào, thở ra.
- Tay 2: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên
 - Lưng, bụng, lườn 3: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
-  Chân 1: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
- Bật 2: bật chụm tách chân.
3. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động: chạy. Có khả năng kiểm soát vận động:
- Chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh( đổi hướng ít nhất 3 lần)
- Chạy đổi hướng
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Hoạt động học:
+ Chạy đổi hướng.
 
 
 
 
 
 
 
 
4. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động : bò.
 
Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng
 
-Hoạt động học:
+Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng.
5. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động :Tung, đập. - Tung, đập bắt bóng tại chỗ.
 
 
 
-Hoạt động học:
+Tung, đập bắt bóng tại chỗ.
 
6. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động :  bật- nhảy - Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm).
 
-Hoạt động học:
+ Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm).
14. Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh (Bệnh sốt xuất huyết) -Biết một số thói quen tốt để bảo vệ sức sức khỏe (Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa, vệ sinh thân thể và môi trường để giữ gìn sức khỏe)
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.
- Vệ sinh răng miệng : Sau khi ăn, trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy.
- Ra nắng đội mũ, mặc áo dài tay khi trời trở lạnh
Nhắc người lớn nằm ngủ có màn, vệ sinh MT, diệt lăng quăng bọ gậy phòng chống bệnh
- Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu, sốt
- Che miệng khi ho, hắt hơi.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
-Rèn trẻ kỹ năng bỏ rác đúng nơi quy định, không nhổ bậy ra lớp
Giờ ăn , giờ vệ sinh rửa tay lau mặt.
Hoạt động mọi lúc mọi nơi
- Rèn trẻ kỹ năng bỏ rác đúng nơi quy định, không nhổ bậy ra lớp
Hoạt động phối hợp với phụ huynh
Nhắc người lớn nằm ngủ có màn, vệ sinh MT, diệt lăng quăng bọ gậy phòng chống bệnh
 
17. Trẻ nhận biết được một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ - Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ: cháy, có bạn/người rơi xuống nước, ngã chảy máu ...
- Biết tránh một số trường hợp không an toàn:
+ Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi.
+ Ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp khi không được phép của người lớn, cô giáo.
- Dạy trẻ kỹ năng khi bị lạc, bắt cóc
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
-Hoạt động học:
+ Dạy trẻ kỹ năng khi bị lạc, bắt cóc.
Lĩnh vực phát triển nhận thức
25. Trẻ biết phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau. - Đồ dùng gia đình bé
- Phân loại đồ dung gia đình theo công dụng và chất liệu
-Hoạt động Học:
Sự kỳ diệu của ánh sáng nhân tạo
HĐG + Phân loại đồ dùng, trong gia đình theo 2 - 3 dấu hiệu.
30. Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình. Nói địa chỉ gia đình mình, số điện thoại (nếu có). Các thành viên trong gia đình,
- Nghề nghiệp của bố, mẹ;
- Sở thích của các thành viên trong gia đình;
- Qui mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia đình. Địa chỉ gia đình, số điện thoại.
-  Những người thân trong gia đình
- Ngôi nhà thân yêu của bé
- Dạy trẻ kỹ năng sống, ghi nhớ địa chỉ nhà, số điện thoại của bố, mẹ
-Hoạt động học:
+ Tìm hiểu những người thân yêu trong gia đình bé.
+ Tìm hiểu về ngôi nhà gia đình bé ở
Hoạt động đón trẻ
- Dạy trẻ kỹ năng sống, ghi nhớ địa chỉ nhà, số điện thoại của bố, mẹ
35. Trẻ kể và nói được đặc điểm một số ngày lễ, hội. Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11  - Ngày hội cô giáo 20/11 Hoạt động học :
Tìm hiểu về ngày 20/11
38. Trẻ biết đếm trên đối tượng 6và đếm theo khả năng của trẻ. Biết các số từ 5-6 và sử dụng các số đó để chỉ số lương, số thứ tự. - Đếm, nhận biết trong phạm vi 6 và đếm theo khả năng
- Nhận biết các chữ số thứ trong phạm vi 6
-Đếm đến 6 nhận biết nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết số 6  
-Hoạt động học:
+Đếm đến 6 nhận biết nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết số 6 (số 6 tiết 1)
Hoạt động phối hợp với phụ huynh
(Giờ đón, trả trẻ, qua zalo nhóm lớp...)
39. Trẻ biết so sánh thêm, bớt số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau Sử dụng đúng từ: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.( Hơn, kém)
- So sánh số lượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau và nói kết quả.
- Thêm/ bớt trong phạm vi 6
-Hoạt động học:
+Thêm/ bớt trong phạm vi 6
 (số 6 tiết 2)
Hoạt động phối hợp với phụ huynh
40. Trẻ biết  tách / gộp một  nhóm đối tượng trong phạm vi 6  thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau Gộp/tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm
- Tách/ gộp trong phạm vi 6
 
-Hoạt động học:
+Tách/ gộp trong phạm vi 6
 (số 6 tiết 3)
Hoạt động phối hợp với phụ huynh
41. Trẻ nhận  biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. -Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe, số điện thoại,..). - Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
45. Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn. Xác định vị trí của đồ vật (phía trước - phía sau; phía trên - phía dưới;) với một vật nào đó làm chuẩn. -Hoạt động học:
Dạy trẻ phân biệt phía trước - phía sau; phía trên - phía dưới có sự định hướng
-Hoạt động phối hợp với phụ huynh(Giờ đón trả trẻ, nhóm zalo)
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
50. Trẻ thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể - Nghe hiểu lời nói yêu cầu của người khác và phản hồi lại bằng những hành động, lời nói phù hợp trong hoạt động tập thể - Hoạt động mọi lúc mọi nơi
51. Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát: phương tiện giao thông, động vật, thực vật, đồ dùng (đồ dùng gia đình, đồ dùng học tập,..). - Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu liên tiếp.
- Nghe hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng: đồ dùng/
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi
56. Trẻ nghe hiểu nội dung bài thơ, đồng dao, ca dao, chuyện dành cho lứa tuổi của trẻ. Đọc biểu cảm các bài thơ, ca dao, đồng giao, kể lại được truyện...trong chủ đề Gia đình.
 
- Nghe hiểu nội dung các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
- Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.
- Đọc diễn cảm bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Thơ:Làm anh( Phan Thị Thanh Nhàn);
-Truyện: Ba cô gái ( Phan Thanh Vân),  Bông hoa cúc trắng;  Bó hoa tặng cô
- Ca dao, đồng dao, hò vè
-Hoạt động học:
+Thơ: Làm anh
+Truyện: Bông hoa cúc trắng.
-Hoạt động chiều:
Truyện: Ba cô gái
Bó hoa tặng cô
-Hoạt động phối hợp với phụ huynh
(Giờ đón trả trẻ, nhóm zalo)
58. Trẻ biết cách khởi xướng cuộc  trò chuyện. - Bắt chuyện với bạn bè và người lớn bằng nhiều cách khác nhau
- Cuộc trò chuyện được duy trì và phát triển
- Mạnh dạn, chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh
- Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện với người khác
- Biết khởi xướng cuộc  trò chuyện bằng các cách khác nhau
- Biết sử dụng ngôn ngữ nói để thiết lập quan hệ và hợp tác với bạn bè
- Hoạt động góc ,hoạt động mọi lúc mọi nơi
 
 
66. Trẻ biết nhận dạng các chữ  e, ê trong bảng chữ cái tiếng Việt. Trẻ thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
 
- Nhận biết được các chữ cái e, ê  Tiếng Việt trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày
- Nhận dạng chữ cái và phát âm được chữ cái  e, ê.
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu
- Nhận được một số chữ cái  e, ê trên các bảng hiệu cửa hàng
-Thích tìm kiếm những chữ đã biết ở sách, truyện, biểu bảng...
-Chỉ và đọc  những chữ có ở môi trường xung quanh.
-Thích tham gia các hoạt động nghe cô đọc sách hỏi người lớn và bạn bè những gì chưa biết
- Nhận dạng và phát âm đúng  chữ cái  e, ê.
- Làm quen chữ cái: e,ê.
- Trò chơi với chữ cái: e,ê.
-Hoạt động học:
+Làm quen chữ cái e, ê.
+Trò chơi với chữ cái e, ê.
 
-Hoạt động phối hợp với phụ huynh(Giờ đón trả trẻ, nhóm zalo)
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
70. Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh hoạ phù hợp) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện trong chủ đề Gia đình.
  • Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển).
Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc.
- Tổ ấm gia đình (Hoàng Vân), Chỉ có một trên đời (Trương Quang Lục),Bàn tay mẹ,  Bông hồng tặng cô, Đưa cơm cho mẹ đi cày
- Trò chơi âm nhạc:: Vũ điệu âm nhạc; Ai đoán giỏi;Nghe giai điệu đoán tên bài hát
- Biểu diễn cuối chủ đề:…
-Hoạt động  học:
+Nghe hát: “Tổ ấm gia đình”.
Đưa cơm cho mẹ đi cày,Chỉ có một trên đời (Trương Quang Lục),Bông hồng tặng cô, Bàn tay mẹ
- Trò chơi âm nhạc:  Vũ điệu âm nhạc; Ai đoán giỏi;Nghe giai điệu đoán tên bài hát,vũ điệu hóa đá
 
73. Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình  cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ... trong chủ đề Gia đình.  
- Cả nhà đều yêu (Bùi Anh Tôn),
 -Bé quét nhà, Cô mẫu giáo miền xuôi
 
-Hoạt động  học:
+Dạy hát: Cả nhà đều yêu.
Bé quét nhà, Cô mẫu giáo miền xuôi
-Hoạt động phối hợp với phụ (Giờ đón, trả trẻ, nhóm zalo của lớp)
74. Trẻ biết vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa) trong chủ đề Gia đình. Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa).
+Dạy vận động múa minh họa:  Ngôi nhà mới
-Hoạt động học:
+Dạy vận động (nhún) theo nhịp : Ngôi nhà mới .
-Hoạt động phối hợp với phụ huynh(Giờ đón trả trẻ, nhóm zalo)
76. Trẻ biết gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn.
 
Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu(nhanh, chậm, phối hợp) với bài hát, bản nhạc một cách phù hợp . Hoạt động học:
+Dạy vận động (nhún) theo nhịp : Ngôi nhà mới .
 
78. Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm.
 
Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm.
-Làm nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm
Hoạt động ngoài trời ,hoạt động góc
Hoạt động học :  Làm quà tặng cô
79. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ để  tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. Phối hợp các kĩ năng vẽ  để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
-Vẽ chân dung người thân trong gia đình
-Vẽ cái nồi.
-Hoạt động học :
+Vẽ chân dung người thân trong gia đình
+Vẽ cái nồi.
 
80. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng cắt, xé  theo đường viền thẳng và cong của các hình, dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. Phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
+ Cắt được hình không bị rách
+ Đường cắt lượn sát theo nét vẽ.
- Làm ca vát tặng bố
- Cắt dán tủ quần áo
-Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học
Làm quà tặng cô
-Hoạt động học:
+Làm ca vát tặng bố
-Hoạt động chiều
+ Cắt dán tủ quần áo
+Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học
81. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng nặn  để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối. Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
- Nặn đồ dùng trong gia đình.
-Hoạt động góc:
+Góc nghệ thuật: Nặn đồ dùng trong gia đình.
 
82. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. Phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
 
-Hoạt động mọi lúc mọi nơi...
 
 
 
 
87. Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình. Đặt tên cho sản phẩm của mình. -Hoạt động góc:
+Góc nghệ thuật:
 
Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
88. Trẻ nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình Nói được những thông tin cơ bản về gia đình như:
+ Họ tên các thành viên trong gia đình.
+ Địa chỉ nhà ( số nhà, tên phố/ làng xóm).
+ Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có)…
-Hoạt động  mọi lúc mọi nơi
 
90. Trẻ nói được  điều bé thích, không thích, những việc bé làm được  và  việc gì  bé không làm được.  
Sở thích, khả năng của bản thân
 
Hoạt động  mọi lúc mọi nơi
92. Trẻ biết mình là anh, em, con, cháu trong gia đình - Các thành viên trong gia đình
- Vị trí, trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học
Hoạt động  mọi lúc mọi nơi
114. Trẻ biết thực hiện được một số quy định ở gia đình và nơi công cộng: Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, không làm ồn nơi công cộng, vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn đi chơi phải xin phép. Một số quy định ở gia đình và nơi công cộng (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lề đường). - Hoạt động  mọi lúc mọi nơi.
 
 





































































































































































































































































      Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 8: Những người thân yêu của bé.
(Thực hiện 1 tuần, từ ngày 28/10 đến ngày 1/11/2024) 
   
Thứ
Hoạt động
 
Thứ 2
               
Thứ 3
 
Thứ 4
 
 
Thứ 5
 
Thứ 6
Đón trẻ, chơi, TDS -Đón trẻ: Cô trò chuyện với trẻ về những người thân yêu trong gia đình
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
 
 
 
 
LVPTNT
KPXH:
Tìm hiểu những người thân trong gia đình
 
LVPTTM:
Âm nhạc:
-NDTT: DH: Cả nhà đều yêu
-NDKH: NH:Bàn tay mẹ
TC: Vũ điệu âm nhạc
LVPTNT
Toán:
Dạy trẻ phân biêt phía trên –phía dưới ,phía trước –phía sau có sự đinh hướng
LVPTNN:
Truyện:
Bông hoa cúc trắng
LVPTTC
Thể dục:
Tung, đập bắt bóng  tại chỗ.
TC: Cướp cờ
Chơi,hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình,nấu ăn , …
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà
- Góc học tập: xem tranh ảnh, chơi domino, chơi chữ cái ,ghép chữ cái, toán trên dưới, trước sau…- Kể chuyện sáng tạo “Bông hoa cúc trắng
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán tranh về gia đình, làm người thân trong gia đình từ các nguyên vật liệu khác nhau, trang trí ảnh gia đình…
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước, làm bánh
Chơi ngoài trời -Hoạt động có mục đích: Quan sát ngôi nhà, làm thí nghiệm về nước, Thí nghiệm hốt không khí vào bao, Làm khuôn mặt từ các nguyên vật liệu, quan sát thời tiết.
-Trò chơi vận động .Tung bóng cùng bạn, Cướp cờ, Kéo co, Lộn cầu vồng,Chuyền nước ,chuyền bóng ,
-Chơi tự do: Chơi với đồ chơi NT, chơi VĐ trên sân trường, Bài tập mở…
Ă n, ngủ
 
-Ăn: + Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày; ăn hết suất
-Ngủ: + Đánh răng sau khi ăn xong
+ Chuẩn bị đồ dùng để ngủ giúp cô- Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
-Vệ sinh:+ Thực hiện rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt đúng thao tác
Hoạt động chiều - HDTCM: Nhà bé ở đâu
-LVPTTM: TH:Vẽ chân dung người thân trong gia đình
- Kể cho trẻ nghe Truyện: Ba cô gái
- Hoàn thành trong vở toán Đọc một số câu đố về chủ đề 
- Chơi theo ý thích-Vệ sinh nhóm lớp.Nêu gương cuối tuần.
 
Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 9: Ngôi nhà thân yêu của bé
(Thực hiện 1 tuần, từ ngày 4/11 đến ngày 8/11/2024)
Th
Hoạt
 động
 
Thứ 2
 
Thứ 3
 
Thứ 4
 
 
Thứ 5
 
Thứ 6
Đón trẻ, chơi, TDS -Đón trẻ: cô trò chuyện với trẻ về ngôi nhà thân yêu của bé
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
 
 
 
 
 
LVPTNT:
KPKH: Tìm hiểu về ngôi nhà gia đình bé ở
 
PTTM:
LVPTTM:
Âm nhạc-NDTT: VĐTN: Ngôi nhà mới
-NDKH: NH:Chỉ có một trên đời
TC: Ai đoán giỏi
LVPTNT:
Toán: Số 6 (Tiết 1)
 
LVPTNN:
LQCC:
Làm quen chữ cái e,ê
 
LVPTTC:
Thể dục:
Bò bằng bàn tay và cẳng chân- chui qua cổng.
TC: Ai ném xa nhất
Chơi,hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình,nấu ăn bác sỹ  .
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà.
- Góc học tập: xem tranh ảnh, chơi domino, chơi chữ cái ,ghép chữ cái a,ă,â, e,ê
-Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán các kiểu nhà, làm nhà từ các nguyên vật liệu
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước.
Chơi ngoài trời -Hoạt động có mục đích:Quan sát các ngôi nhà, Làm các kiểu nhà từ nguyên vật liệu khác nhau, Quan sát cây xoài, Làm thí nghiệm về nước, quan sát thời tiết.
-Trò chơi vận động:Tung cao hơn nữa, Ai ném xa nhất, mèo đuổi chuột, Chuyển vòng ,chuyền bóng bằng chân
-Chơi tự do: chơi với trò chơi đồ chơi ngoài trời, nguyên vật liệu thiên nhiên, trò chơi dân gian,
Ăn, ngủ
 
-Ăn:+Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày; ăn hết suất
-Ngủ: + Chuẩn bị đồ dùng để ngủ giúp cô
+ Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
-Vệ sinh: + Biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh
+ Bỏ rác đúng nơi quy định
Hoạt động chiều - HDTCM: Về đúng nhà mình
- Thực hiện vở:Tạo hình:Cắt dán ngôi nhà từ các hình học
- Sinh hoạt chuyên môn
- LVPT-TCXH: Dạy trẻ kỹ năng khi trẻ bị lạc, bị bắt cóc
-Vệ sinh nhóm lớp. - Nêu gương cuối tuần
              
             Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 10: Cô giáo như mẹ hiền
 (Thực hiện 1 tuần, Từ ngày 11/11 đến ngày 15/11/2024
        Thứ
Hoạt động
 
Thứ 2
 
Thứ 3
 
Thứ 4
 
 
Thứ 5
 
Thứ 6
Đón trẻ, chơi, TDS -Đón trẻ: cô trò chuyện với trẻ về : Ngày hội của cô giáo
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cô và mẹ”
Hoạt động học
 
 
 
 
 
LVPTNT
KPXH:
Tìm hiểu Ngày hội của cô giáo
LVPTTM
Âm nhạc:
-NDTT: DH: Cô mẫu giáo miền xuôi
NDKH:NH: Bông Hồng Tặng cô
TC: vũ điệu hóa đá
LVPTNT:
Toán:
Số 6 (Tiết 2)
LVPTNN
LQCC:
Trò chơi chữ cái e,ê
 
 
LVPTTC
TD:Chạy đổi hướng
TCVĐ:
Chuyền bóng
Chơi,
hoạt động ở các góc
-Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình,bán hoa ,nấu ăn ,bác sĩ…
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép,xếp các đồ dùng trong gia đình…
- Góc học tập: xem tranh ảnh, chơi domino, chơi chữ cái ,ghép chữ cái a,ă,â, e,ê, Ôn số lượng 6, số 6
- Góc nghệ thuật: Làm các đồ dùng trong gia đình từ các nguyên vật liệu sẵn có, múa hát về chủ đề… Làm quà tặng cô...
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước…
Chơi động ngoài trời -Hoạt động có mục đích:Làm thí nghiệm núi lửa phun trào ,Quan sát thời tiết, Làm thí nghiệm vật trìm vật nổi ,quan sát đồ dùng để uống, Làm quà tặng cô từ nguyên liệu… giao lưu trò chơi giữa các tổ
-Trò chơi vận động: Chạy đổi hướng, Tung bóng cùng bạn,  kéo co..
-Chơi tự do: chơi với trò chơi đồ chơi ngoài trời, trò chơi dân gian..
Ăn, ngủ
 
-Ăn+ Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kĩ năng tự phục vụ trong ăn uống, giúp đỡ cô giáo chuẩn bị bữa ăn
-Ngủ: + Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
+ Thu dọn đồ sau khi ngủ dậy xếp đặt đúng nơi quy định
-Vệ sinh+ Thực hiện rửa tay bằng xà phũng, rửa mặt đúng thao tác, bỏ rác đúng nơi
Hoạt động chiều Tập văn nghệ chào mừng ngày 20/11
Tập văn nghệ chào mừng ngày 20/11
- LVPTTM Tạo hình: Làm quà tặng cô giáo
 LVPTTM Tạo hình: Làm cà ra vát tặng bố
                  Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 11: Đồ dùng trong gia đình bé
(Thực hiện 1 tuần, từ ngày 18/11 đến ngày 22/11/2024)
Thứ
Hoạt động
 
Thứ 2
 
Thứ 3
 
Thứ 4
 
 
Thứ 5
 
Thứ 6
Đón trẻ ,chơi, Thể dục sáng -Đón trẻ: cô trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình .
-Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
 
 
 
 
 
LVPTNT:
KPKH:
Sự kỳ diệu của ánh sáng nhân tạo
LVPTTM
Âm nhạc:
Biểu diễn cuối chủ đề
LVPTNT:
Toán:
Số 6 (Tiết 3)
 
LVPTNN
Thơ :Làm anh
 
LVPTTC
Thể dục :
Bật nhảy từ trên cao xuống 40-45cm
TCVĐ: Tung bóng
Chơi  hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình,nấu ăn ,bác sỹ …
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà…
- Góc học tập: xem tranh ảnh, chơi domino, chơi chữ cái ,ghép chữ cái e ,ê, thêm bớt tạo nhóm số lượng 6
 -Góc nghệ thuật: Làm các đồ dùng trong gia đình, múa hát các bài hát trong chủ đề, Nặn đồ dùng trong GĐ  ...
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước…
Chơi ngoài trời
 
-Hoạt động có mục đích:Quan sát bầu trời, làm thí nghiệm về nước, Làm thí nghiệm trứng chìm nổi , Quan sát vườn hoa,Trải nghiệm bàn chân .
-Trò chơi vận động: Chuyển nước , Tung bóng cùng bạn, chuyển bóng ,kéo co ,bắt bóng
-Chơi tự do: chơi với trò chơi ngoài trời, trò chơi dân gian……
Ăn, ngủ
 
-Ăn: + Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Ăn đa dạng các loại thực phẩm
+ Kĩ năng tự phục vụ trong ăn uống, giúp đỡ cô giáo chuẩn bị bữa ăn
-Ngủ+ Chuẩn bị đồ dùng để ngủ giúp cô , Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
-Vệ sinh
+ Thực hiện rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt đúng thao tác
Hoạt động chiều -Hướng dẫn trò chơi mới  “Dọn về nhà mới”
-Thực hiện vở thủ công:Cắt dán tủ quần áo.
- Đọc một số câu đố có trong chủ đề
- LVPTTM: Vẽ cái nồi
-Chơi theo ý thích-Vệ sinh nhóm lớp.–Nêu gương cuối tuần
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH.
Thực hiện trong 4 tuần, từ ngày 28/10 đến ngày 22/11/2024
Lớp Lớn B: Nguyễn Thị Hương
Mục tiêu Nội dung Hoạt động
Lĩnh vực phát triển thể chất
2. Trẻ  thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài  thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.                                     - Hô hấp:  Hít vào, thở ra.
- Tay 2: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên
-  - Lưng, bụng, lườn 3: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
-  Chân 1: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
- Bật 2: bật chụm tách chân.
-Thể dục sáng:
- Hô hấp:  Hít vào, thở ra.
- Tay 2: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên
- Lưng, bụng, lườn 3: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
-  Chân 1: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
- Bật 2: bật chụm tách chân.
3. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động: chạy - Chạy đổi hướng.
 
 
-Trò chơi vận động:
+ Chạy đổi hướng.
 
 
4. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động : bò. - Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng
 
  
-Hoạt động học:
+Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng
 
5. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động : Tung, đập, bắt. - Tung, đập bắt bóng tại chỗ.
 
- Hoạt động học:
+  Tung, đập bắt bóng tại chỗ.
 
6. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động :  bật, nhảy - Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm).
 
-Hoạt động học:
+Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm).
 
14. Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh (Bệnh sốt xuất huyết,…) -Biết một số thói quen tốt để bảo vệ sức sức khỏe (Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa, vệ sinh thân thể và môi trường để giữ gìn sức khỏe)
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.
- Vệ sinh răng miệng : Sau khi ăn, trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy.
- Ra nắng đội mũ, đi tất, mặc áo ấm khi trời lạnh
- Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu, sốt
- Che miệng khi ho, hắt hơi.
- Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Bỏ rác đúng nơi quy định, không nhổ bậy ra lớp
- Dạy trẻ kỹ năng vứt bỏ rác đúng nơi quy định
-Hoạt động vệ sinh:
+Trẻ biết  giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ con người.
+ Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết.
+ Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
+Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.
-Hoạt động mọi lúc mọi nơi
+ Đi vệ sinh đúng nơi quy định
+ Bỏ rác đúng nơi quy định, không nhổ bậy ra lớp
-Phối hợp phụ huynh: nằm ngủ mắc màn,VSMT, diệt loăng quăng bọ gậy để phòng sốt xuất huyết.
17. Trẻ nhận biết được một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ - Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ: cháy, có bạn/người rơi xuống nước, ngã chảy máu ...
- Biết tránh một số trường hợp không an toàn:
+ Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi.
+ Ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp khi không được phép của người lớn, cô giáo.
- Dạy trẻ kỹ năng khi bị lạc, bắt cóc
- Dạy trẻ không được tin và nghe lời người lạ
- Dạy trẻ hét to khi cần giúp đỡ
- Hoạt động mọi luc mọi nơi.
-Hoạt động học:
+ Dạy trẻ kỹ năng khi bị lạc, bắt cóc.
-Hoạt động đón trả trẻ:
+ Dạy trẻ không được tin và nghe lời người lạ
+ Dạy trẻ hét to khi cần giúp đỡ.
 
Lĩnh vực phát triển nhận thức  
25. Trẻ biết phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau. - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 - 3 dấu hiệu.
- Dạy trẻ kỹ năng sử dụng các vật dụng xung quanh.
-Hoạt động học:
+ Phân loại đồ dùng, trong gia đình theo 2 - 3 dấu hiệu.
- Hoạt động mọi luc mọi nơi.
30. Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình. Nói địa chỉ gia đình mình, số điện thoại (nếu có). Các thành viên trong gia đình,
- Nghề nghiệp của bố, mẹ;
- Sở thích của các thành viên trong gia đình;
- Qui mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia đình. Địa chỉ gia đình, số điện thoại.
-  Những người thân trong gia đình
- Ngôi nhà thân yêu của bé
- Dạy trẻ kỹ năng sống, ghi nhớ địa chỉ nhà, số điện thoại của bố, mẹ
-Hoạt động học:
+ Những người thân trong gia đình
+ Ngôi nhà thân yêu của bé
-Hoạt động đón trả trẻ:
+ Dạy trẻ kỹ năng sống: ghi nhớ địa chỉ nhà, số điện thoại của bố, mẹ
 35. Trẻ kể và nói được đặc điểm một số ngày lễ, hội 20/11.   Đặc điểm nổi bật của lễ hội 20/11
  • Ngày hội cô giáo 20/11
-Hoạt động học:
+Cô giáo như mẹ hiền.
38. Trẻ biết đếm trên đối tượng 6 và đếm theo khả năng của trẻ. Biết các số từ 5-6 và sử dụng các số đó để chỉ số lương, số thứ tự. - Đếm, nhận biết trong phạm vi 6 và đếm theo khả năng
- Nhận biết các chữ số thứ trong phạm vi 6
-Đếm đến 6 nhận biết nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết số 6  
-Hoạt động học:
+Số 6 (Tiết 1).
-HĐPH phụ huynh
39. Trẻ biết so sánh thêm, bớt số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau - So sánh số lượng trong phạm vi 6  bằng các cách khác nhau và nói kết quả.
- Thêm/ bớt trong phạm vi 6
 
-Hoạt động học:
+Số 6 (Tiết 2)
-HĐPH phụ huynh
40. Trẻ biết  tách / gộp một  nhóm đối tượng trong phạm vi 6  thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau Gộp/tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm
- Tách/ gộp trong phạm vi 6
 
 
-Hoạt động học:
+Số 6 (Tiết 3)
-HĐPH phụ huynh
41. Trẻ nhận  biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. -Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe, số điện thoại,..). - Hoạt động mọi luc mọi nơi.
45.  Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn. Xác định vị trí của đồ vật (phía trước - phía sau; phía trên - phía dưới;) với một vật nào đó làm chuẩn. -Hoạt động học:
+Dạy trẻ phân biệt   phía trên - phía dưới, phía trước - phía sau có sự định hướng.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
50. Trẻ thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể - Nghe hiểu lời nói yêu cầu của người khác và phản hồi lại bằng những hành động, lời nói phù hợp trong hoạt động tập thể - Hoạt động mọi luc mọi nơi.
51. Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát: đồ dùng gia đình, ..
 
- Nghe hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng:  đồ dùng
-  Nghe hiểu được nghĩa một số từ khái quát: đồ dùng trong gia đình.
- Hoạt động mọi luc mọi nơi.
56. Trẻ nghe hiểu nội dung bài thơ, đồng dao, ca dao, chuyện dành cho lứa tuổi của trẻ. Đọc biểu cảm các bài thơ, ca dao, đồng giao, kể lại được truyện... trong chủ đề gia đình. - Thơ:Làm anh( Phan Thị Thanh Nhàn);   Giữa vòng gió thơm.
Truyện: Ba cô gái ( Phan Thanh Vân,
- Ca dao, đồng dao, hò vè:...
-Hoạt động học:
+Thơ: Làm anh, Giữa vòng gió thơm.
+Truyện: Ba cô gái,
-Đọc ca dao, đồng dao rong chủ đề.
+HĐPH phụ huynh: cho trẻ đọc các bài thơ trong chủ đề.
58. Trẻ biết cách khởi xướng cuộc  trò chuyện. - Bắt chuyện với bạn bè và người lớn bằng nhiều cách khác nhau
- Cuộc trò chuyện được duy trì và phát triển
- Mạnh dạn, chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh
- Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện với người khác
- Biết khởi xướng cuộc  trò chuyện bằng các cách khác nhau
- Biết sử dụng ngôn ngữ nói để thiết lập quan hệ và hợp tác với bạn bè
- Hoạt động mọi luc mọi nơi.
66. Trẻ biết nhận dạng các chữ e,ê trong bảng chữ cái tiếng Việt. Trẻ thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
 
 
- Nhận biết được các chữ cái e,ê Tiếng Việt trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày
- Nhận dạng chữ cái và phát âm được chữ cái e,ê
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu
- Nhận được một số chữ cái trên các bảng hiệu cửa hàng
-Thích tìm kiếm những chữ đã biết ở sách, truyện, biểu bảng...
-Chỉ và đọc  những chữ có ở môi trường xung quanh.
-Thích tham gia các hoạt động nghe cô đọc sách hỏi người lớn và bạn bè những gì chưa biết
- Nhận dạng và phát âm đúng  chữ cái e,ê
- Làm quen chữ cái: e,ê
- Trò chơi với chữ cái: e,ê
-Hoạt động học:
+Làm quen chữ cái e, ê.
+Trò chơi với chữ cái e, ê.
+HĐPH phụ huynh: cho trẻ làm quen chữ cái e,ê ở nhà.
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
70. Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh hoạ phù hợp) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu  chuyện trong chủ đề gia đình.
  • Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển).
Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc.
Tổ ấm gia đình (Hoàng Vân), Cô giáo về bản, Ba ngọn nến lung linh, Chỉ có một trên đời (Trương Quang Lục), Đưa cơm cho mẹ đi cày;
- Trò chơi âm nhạc:…
- Biểu diễn cuối chủ đề:…
-Hoạt động học:
+Nghe hát: “ Cô giáo về bản”, “Tổ ấm gia đình”, “Ba ngọn nến lung linh”.
- Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi, Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
- Biểu diễn cuối chủ đề:
 
73. Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình  cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ... trong chủ đề gia đình -Cả nhà đều yêu -Hoạt động học:
+Dạy hát: Cả nhà đều yêu
74. Trẻ biết vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa) trong chủ đề gia đình. Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa).
-Bé quét nhà
-Hoạt động học:
+Dạy vận động VTTN: Bé quét nhà
76. Trẻ biết gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn. Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu(nhanh, chậm, phối hợp) với bài hát, bản nhạc một cách phù hợp -Hoạt động học:
-Hoạt động góc:
 
78. Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm.
-Làm nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm
-Hoạt động học:
-Hoạt động góc:
 
79. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ để  tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. Phối hợp các kĩ năng vẽ, để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
-Vẽ chân dung người thân trong gia đình
-Vẽ cái nồi
-Hoạt động học:
+Vẽ chân dung người thân trong gia đình
-Hoạt động chiều:
+Vẽ cái nồi.
 
80. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng cắt, xé  theo đường viền thẳng và cong của các hình, dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. Phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
+ Cắt được hình không bị rách
+ Đường cắt lượn sát theo nét vẽ.
-Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học
-Cắt dán ngôi nhà từ các hình học
-Làm ca vát tặng bố.
-Cắt dán tủ quần áo.
-Làm quà tặng cô giáo.
 
-Hoạt động chiều:
+Thực hiện bài trong vở:
Tạo hình: Cắt dán ngôi nhà từ các hình học
+Làm ca vát tặng bố.
-Hoạt động học:
+Thủ công: Cắt dán tủ quần áo.
-Hoạt động  học:
+Làm quà tặng cô giáo -Hoạt động góc:
+góc nghệ thuật: Nặn đồ dùng trong gia đình.
 
81. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng nặn  để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối. Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
- Nặn theo chủ đề: Nặn đồ dùng trong gia đình.
-Hoạt động góc:
Nặn đồ dùng trong gia đình.
 
 
 
 
82. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. 82. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. -Hoạt động học:
-Hoạt động góc:
- Hoạt động mọi luc mọi nơi.
87. Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình. Đặt tên cho sản phẩm của mình.  
-Hoạt động mọi lúc mọi nơi
Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
88. Trẻ nói được một số thông tin quan trọng về gia đình Nói được những thông tin cơ bản gia đình như:
+ Họ và tên các thành viên trong gia đình.
+ Địa chỉ nhà (số nhà, tên phố/ làng xóm).
+ Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có)…
-Hoạt động học:
-Hoạt động góc:
- Hoạt động mọi luc mọi nơi.
90. Trẻ nói được  điều bé thích, không thích, những việc bé làm được  và  việc gì  bé không làm được. Sở thích, khả năng của bản thân
 
 
- Hoạt động mọi luc mọi nơi.
92. Trẻ biết mình là anh, em, con, cháu trong gia đình - Các thành viên trong gia đình
- Vị trí, trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học
- Hoạt động góc:
+Góc phân vai: ”Trò chơi đóng vai: gia đình”.
114. Trẻ biết thực hiện được một số quy định gia đình và nơi công cộng: Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, không làm ồn nơi công cộng, vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn đi chơi phải xin phép. Một số quy định gia đình và nơi công cộng (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lề đường). - Hoạt động mọi luc mọi nơi.
            






































































































































































































































               

Kế hoạch giáo dục chủ đề: Gia đình: Lớp lớn B – Nguyễn Thị Hương
Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 8: Những người thân trong gia đình.
(Thực hiện 1 tuần, từ ngày 28/10 đến ngày 01/11/2024)
 
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4
 
Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ, chơi, TDS -Đón trẻ: Rèn trẻ kỹ năng sống: ghi nhớ địa chỉ nhà,SĐT của bố, mẹ.
-Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
 
 
 
LVPTNT
 KPXH:
Tìm hiểu về gia đình của bé
LVPTTC
Thể dục:
Tung, đập bóng  tại chỗ.
TC: Cướp cờ
Âm nhạc:
-NDTT: DH: Cả nhà đều yêu
-NDKH: NH: Tổ ấm gia đình.
TC: Ai đoán giỏi
 
LVPTN:
Toán:
Số 6
(Ti ết 1)
 
LVPTN:
Truyện:
Ba cô gái LVPTTM:
 
Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình, Cửa hàng bán  đồ dùng gia đình, Bác sĩ
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà hạnh phúc
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về gia đình, Kể chuyện theo tranh có nội dung về gia đình, Phân nhóm gia đình, viết số điện thoại của gia đình ,bô inh,Ghép hình ,đếm các nhóm đồ vật có số lượng 6.
- Góc nghệ thuật: Xé dán tranh về gia đình, Làm bánh sinh nhật, Làm bưu  thiếp,gói quà, Nặn ,làm ng­ười thân trong gia đình bằng nguyên liệu sưu tầm, Hát múa về gia đình .
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước,làm bánh
Chơi ngoài trời -Hoạt động có mục đích: Quan sát ngôi nhà, làm thí nghiệm về nước, Làm người thân trong gia đình từ NVL sẵn có, quan sát thời tiết, Thí nghiệm vật chìm nổi.
-Trò chơi vận động.Tung bóng cùng bạn, Cướp cờ, Kéo co, Lộn cầu vồng, Mèo đuổi chuột.
-Chơi tự do: chơi với các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, bài tập mở, Hoạt động tập thể……
Ăn, ngủ
 
-Ăn: + Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày; ăn hết suất
-Ngủ: + Đánh răng sau khi ăn xong
+ Chuẩn bị đồ dùng để ngủ giúp cô
+ Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
-Vệ sinh:+ Thực hiện rửa tay bằng xà phũng, rửa mặt đúng thao tác
+ Biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh
Hoạt động chiều - HDTCM: Nhà bé ở đâu
-Hoàn thành bài trong vở toán
- LVPTTM: Tạo hình:  Vẽ chân dung người thân trong gia đình
- Hoàn thành bài trong vở tập tô.
- Chơi theo ý thích
-Vệ sinh nhóm lớp.-Nêu gương cuối tuần.  
 
Kế hoạch giáo dục chủ đề: Gia đình
Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 9: Ngôi nhà thân yêu của bé
(Thực hiện 1 tuần, từ ngày 04/11 đến ngày 08/11/2024)
Lớp lớn B: Nguyễn Thị Hương
      Th Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4
 
Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ, chơi, TDS -Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ không được tin và nghe lời người lạ
-Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
 
 
 
 
LVPTNT:
 KPKH: Tìm hiểu về ngôi nhà gia đình bé ở
 
LVPTTC:
Thể dục:
Bò bằng bàn tay và cẳng chân- chui qua cổng.
TC: Tín hiệu
PTTM:
Âm nhạc:
-NDTT: VTTN: Bé quét nhà
-NDKH: NH: Ba ngọn nến lung linh
TC: Ai đoán giỏi
LVPTNT:
Toán:
 Số 6
(Ti ết 2)
 
 
LVPTNN:
LQCC:
Làm quen chữ cái e,ê
 
Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho ng­ười thân trong gia đình, Cửa hàng bán  đồ dùng gia đình, Bác sĩ
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về gia đình, Kể chuyện theo tranh có nội dung về gia đình, Phân nhóm gia đình, viết số điện thoại của gia đình ,bô inh, Ghép hình,chơi với chữ cái e,ê,a,ă,â. Đếm đến 6, thêm bớt trong phạm vi 6...
-Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu tranh về gia đình, Nặn ,làm ngư­ời thân trong gia đình bằng nguyên liêu sưu tầm, Hát múa về gia đình .
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước.
Chơi  ngoài trời  -Hoạt động có mục đích: Làm các kiểu nhà từ nguyên vật liệu sưu tầm, Quan sát sự bay hơi của nước, Quan sát sự kỳ diệu của nam châm, Làm thí nghiệm tan và không tan, quan sát bầu trời.
-Trò chơi vận động:Tung cao hơn nữa, Ai ném xa nhất, Cướp cờ, Lộn cầu vồng, kéo co…
-Chơi tự do: chơi với các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, bài tập mở, Hoạt động tập thể……
Ăn, ngủ
 
-Ăn:+ Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày; ăn hết suất
-Ngủ: + Chuẩn bị đồ dùng để ngủ giúp cô
+ Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
-Vệ sinh: + Biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh
+ Bỏ rác đúng nơi quy định
Hoạt động chiều - HDTCM: Về đúng nhà mình
-Thực hiện bài trong vở Tạo hình: Cắt dán ngôi nhà từ các hình học
-Sinh hoạt chuyên môn.
- LVPTNN: Thơ:  Làm anh
- Chơi theo ý thích
 -Vệ sinh nhóm lớp. - Nêu gương cuối tuần  
                 
                                Kế hoạch giáo dục chủ đề: Gia đình
Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 10: Cô giáo như mẹ hiền
 (Thực hiện 1 tuần, từ ngày 11/11 đến ngày 15/11/2024)
Lớp lớn B -   Nguyễn Thị Hương
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4
 
Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ, chơi, TDS -Đón trẻ:  cô trò chuyện với trẻ về ngày hội của cô giáo.
-Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cô và mẹ”
Hoạt động học
 
 
 
 
 
LVPTNT
KPXH:
Ngày hội của cô giáo
 
LVPTTC
Thể dục: Bật nhảy từ trên cao xuống 40-45cm.
TC:Ai ném xa nhất.
LVPTTM
Âm nhạc:
-NDTT: NH: Cô giáo về bản.
–NDKH: VTTN: Bé quét nhà.
TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát
 
LVPTNT
Toán:
 Số 6
 (Ti ết 3)
 
LVPTNN
LQCC:
Trò chơi chữ cái e,ê
Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán  hoa,đồ dùng gia đình, Cửa hàng ăn uống, Bác sĩ
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bộ, lắp ghép các kiểu nhà…
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về cô giáo, gia đình, Kể chuyện theo tranh có nội dung về cô giáo, gia đình, Chơi với trò chơi ngôi nhà toán học, Phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu, Tìm chữ cái e ê còn thiếu trong từ, Bôinh, đôminô...
-Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, làm quà tặng cô giáo từ nguyên vật liệu sưu tầm, Hát múa về cô giáo .
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước…
Chơi ngoài trời
 
-Hoạt động có mục đích: Xếp các loại đồ dùng trong gia đình từ hột hạt, Quan sát  hoa hồng, Quan sát thời tiết, Làm quà tặng cô giáo từ các nguyên vaatjlieeuj thiên nhiên, Làm thí nghiệm tan và không tan.
-Trò chơi vận động: Chạy đổi hướng, Tung bóng cùng bạn, kéo co, Lộn cầu vồng, Mèo đuổi chuột.
-Chơi tự do: chơi với các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, bài tập mở, Hoạt động tập thể……
Ăn, ngủ
 
-Ăn: + Cùng cô chuẩn bị bàn ăn.  Ăn đa dạng các loại thực phẩm
+ Kĩ năng tự phục vụ trong ăn uống, giúp đỡ cô giáo chuẩn bị bữa ăn
-Ngủ+ Chuẩn bị đồ dùng để ngủ giúp cô
+ Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
-Vệ sinh+ Thực hiện rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt đúng thao tác
+ Biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh
+ Bỏ rác đúng nơi quy định
Hoạt động chiều - HDTCM: Dọn về nhà mới
- LVPTTM: Tạo hình: Làm quà tặng cô giáo
- Cho trẻ thực hiện bài trong vở tạo hình: Vẽ cái nồi
-Hoàn thành bài trong vở toán.
- Tập văn nghệ chào mừng ngày 20/11
- Tổ chức văn nghệ chào mừng 20/11 cho trẻ
                                    
Kế hoạch giáo dục chủ đề: Gia đình
Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 11: Đồ dùng trong gia đình bé
(Thực hiện 1 tuần, Từ ngày 18/11 đến ngày 22/11/2024)
Lớp Lớn B: Nguyễn Thị Hương
       Thứ
Hoạt động
 
Thứ 2
 
Thứ 3
 
Thứ 4
 
 
Thứ 5
 
Thứ 6
Đón trẻ, chơi, TDS -Đón trẻ: Dạy trẻ hét to khi cần giúp đỡ
-Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
 
 
 
 
LVPTNT
KPKH:
Phân loại đồ dùng gia đình theo công dụng, chất liệu
LVPTNT
Toán:
Dạy trẻ phân biệt   phía trên - phía dưới, phía trước - phía sau có sự định hướng.
LVPTTM:
Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề
 
LVPTTM
Thủ công: Cắt dán tủ quần áo.
 
 
LVPTNN
Thơ:
Giữa vòng gió thơm
Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng gia đình, Cửa hàng ăn uống, Bác sĩ
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bộ, lắp ghép các kiểu nhà…
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về gia đình, Kể chuyện theo tranh có nội dung về gia đình, Chơi với trò chơi ngôi nhà toán học, Phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu, Tìm chữ cái e ê còn thiếu trong từ, Bôinh, đôminô...
-Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, làm đồ dùng trong gia đình từ nguyên vật liệu sưu tầm, Hát múa về gia đình .
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước…
Chơi ngoài trời -Hoạt động có mục đích: làm thí nghiệm về nước, Làm 1 số đồ dùng trong gia đình từ NVL sẵn có, QS vật chìm nổi, QS vườn rau, QS thời tiết.
-Trò chơi vận động: Thi đi nhanh, Đua ngựa, Kéo co, Lộn cầu vồng, Mèo đuổi chuột.
-Chơi tự do: chơi với các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, bài tập mở, Hoạt động tập thể……
Ăn, ngủ
 
-Ăn + Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kĩ năng tự phục vụ trong ăn uống, giúp đỡ cô giáo chuẩn bị bữa ăn
-Ngủ: + Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
+ Thu dọn đồ sau khi ngủ dậy xếp đặt đúng nơi quy định
-Vệ sinh+ Thực hiện rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt đúng thao tác
+ Bỏ rác đúng nơi quy định
Hoạt động chiều -HDTCM: Bữa ăn gia đình
- Thực hiện bài trong vở thủ công: Làm ca vát tặng bố.
- Sinh hoạt chuyên môn.
-LVPTTC-XH: Dạy trẻ kỹ năng khi bị lạc, bắt cóc.
- Chơi theo ý thích
 -Vệ sinh nhóm lớp.
- Nêu gương cuối tuần  
             
 
                            KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH.
                                   GV: Hoàng Thị Phương   lớp lớn C
Mục tiêu Nội dung Hoạt động
Lĩnh vực phát triển thể chất
2. Trẻ  thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài  thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.                                     - Hô hấp:  Hít vào, thở ra.
- Tay:
   + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân).
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
-  - Lưng, bụng, lườn:
+Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.
+Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
+Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
-  - Chân:
+Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
+Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang; nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về sau.
-Thể dục sáng:
- Hô hấp:  Hít vào, thở ra.
- Tay 2: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên
-  - Lưng, bụng, lườn 3: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
-  Chân 1: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
- Bật 2: bật chụm tách chân.
3. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động: đi, chạy. Có khả năng kiểm soát vận động:
- Đi/ chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh( đổi hướng ít nhất 3 lần)
- Chạy đổi hướng -Trò chơi vận động:
+ Chạy đổi hướng.
4. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động : bò, trườn, trèo - Bò bằng bàn tay cẳng chân - chui qua cổng
 
-Hoạt động học:
- Bò bằng bàn tay cẳng chân - chui qua cổng
 
 
5. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động : Tung, đập, bắt, ném, chuyền - Tung, đập bắt bóng tại chỗ.
 
 
-Hoạt động học:
+Tung, đập bắt bóng tại chỗ.
6. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động :  bật, nhảy - Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm). -Hoạt động học:
+ Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm).
14. Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh (Bệnh sốt xuất huyết,…) -Biết một số thói quen tốt để bảo vệ sức sức khỏe (Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa, vệ sinh thân thể và môi trường để giữ gìn sức khỏe)
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.
- Vệ sinh răng miệng : Sau khi ăn, trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy.
- Ra nắng đội mũ, đi tất, mặc áo ấm khi trời lạnh
- Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu, sốt
- Che miệng khi ho, hắt hơi.
- Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Bỏ rác đúng nơi quy định, không nhổ bậy ra lớp
- Dạy trẻ kỹ năng vứt bỏ rác đúng nơi quy định
Tuyên truyền với phụ huynh về cách vệ sinh cá nhân trẻ, cách phòng 1 số bệnh thường gặp ở trẻ và phòng chống sốt xuất huyết.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
-Rèn trẻ kỹ năng bỏ rác đúng nơi quy định
17. Trẻ nhận biết được một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ - Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ: cháy, có bạn/người rơi xuống nước, ngã chảy máu ...
- Biết tránh một số trường hợp không an toàn:
+ Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi.
+ Ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp khi không được phép của người lớn, cô giáo.
- Dạy trẻ kỹ năng khi bị lạc, bắt cóc
- Dạy trẻ không được tin và nghe lời người lạ
- Dạy trẻ hét to khi cần giúp đỡ
- Hoạt động mọi luc mọi nơi.
-Hoạt động học
+ Dạy trẻ kỹ năng khi bị lạc, bắt cóc.
-Hoạt động đón trẻ
 
 
 
 
 
 
 
- Dạy trẻ không được tin và nghe lời người lạ.
- Dạy trẻ hét to khi cần giúp đỡ.
Lĩnh vực phát triển nhận thức
25. Trẻ biết phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau. - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 - 3 dấu hiệu.
- Đồ dùng gia đình bé
- Phân loại đồ dung gia đình theo công dụng và chất liệu
- Dạy trẻ kỹ năng khi đi lạc, bắt cóc.
-Hoạt động học
- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 - 3 dấu hiệu.
30. Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình. Nói địa chỉ gia đình mình, số điện thoại (nếu có). Các thành viên trong gia đình,
- Nghề nghiệp của bố, mẹ;
- Sở thích của các thành viên trong gia đình;
- Qui mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia đình. Địa chỉ gia đình, số điện thoại.
-  Những người thân trong gia đình
- Ngôi nhà thân yêu của bé
- Dạy trẻ kỹ năng sống, ghi nhớ địa chỉ nhà, số điện thoại của bố, mẹ
-Hoạt động học
+ Tìm hiểu những người thân yêu trong gia đình bé.
+ Tìm hiểu về ngôi nhà gia đình bé ở
-Hoạt động đón trẻ
 
 
 
 
Dạy trẻ kỹ năng sống, ghi nhớ địa chỉ nhà, số điện thoại của bố, mẹ
35. Trẻ kể và nói được đặc điểm ngày lễ, hội.20/11
 
 - Ngày hội cô giáo 20/11 Hoạt động học
Tìm hiểu về ngày hội cô giáo 20/11
38. Trẻ biết đếm trên đối tượng 6và đếm theo khả năng của trẻ. Biết các số từ 5-6 và sử dụng các số đó để chỉ số lương, số thứ tự. - Đếm, nhận biết trong phạm vi 6 và đếm theo khả năng
- Nhận biết các chữ số thứ trong phạm vi 6
-Đếm đến 6 nhận biết nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết số 6  
-Hoạt động học:
+Đếm đến 6 nhận biết nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết số 6  
 
-Hoạt động phối hợp với phụ huynh, giờ đón trả trẻ
39. Trẻ biết so sánh thêm, bớt số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau Sử dụng đúng từ: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.( Hơn, kém)
- So sánh số lượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau và nói kết quả.
- Thêm/ bớt trong phạm vi 6
-Hoạt động học:
+Thêm/ bớt trong phạm vi 6
 
-Hoạt động phối hợp với phụ huynh.
40. Trẻ biết  tách / gộp một  nhóm đối tượng trong phạm vi 6  thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau Gộp/tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm
- Tách/ gộp trong phạm vi 6
 
-Hoạt động học:
+Tách/ gộp trong phạm vi 6
-Hoạt động phối hợp với phụ huynh.
41. Trẻ nhận  biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. -Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe, số điện thoại,..). - Hoạt động mọi luc mọi nơi.
45. Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn. Xác định vị trí của đồ vật (phía trước - phía sau; phía trên - phía dưới;) với một vật nào đó làm chuẩn. -Hoạt động học:
Dạy trẻ phân biệt phía trên- phía dưới-  phía trước- phía saucó sự định hướng.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
50. Trẻ thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể - Nghe hiểu lời nói yêu cầu của người khác và phản hồi lại bằng những hành động, lời nói phù hợp trong hoạt động tập thể - Hoạt động mọi luc mọi nơi.
 
56. Trẻ nghe hiểu nội dung bài thơ, đồng dao, ca dao, chuyện dành cho lứa tuổi của trẻ. Đọc biểu cảm các bài thơ, ca dao, đồng giao, kể lại được truyện...trong chủ đề Gia đình.
 
- Nghe hiểu nội dung các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
- Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.
- Đọc diễn cảm bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Thơ:giữa vòng gió thơm
-Truyện: Ba cô gái ( Phan Thanh Vân),  
- Ca dao, đồng dao, hò vè:(Đi cầu đi quán...
-Hoạt động học:
+Thơ: giữa vòng gió thơm
+Truyện: Ba cô gái.
 
 
-Hoạt động phối hợp với phụ huynh.
 
 
 
 
 
-Bài : Đi cầu đi quán…
58. Trẻ biết cách khởi xướng cuộc  trò chuyện. - Bắt chuyện với bạn bè và người lớn bằng nhiều cách khác nhau
- Cuộc trò chuyện được duy trì và phát triển
- Mạnh dạn, chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh
- Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện với người khác
- Biết khởi xướng cuộc  trò chuyện bằng các cách khác nhau
- Biết sử dụng ngôn ngữ nói để thiết lập quan hệ và hợp tác với bạn bè
- Hoạt động góc.
Hoạt động mọi lúc mọi nơi
 
 
66. Trẻ biết nhận dạng các chữ  e, ê trong bảng chữ cái tiếng Việt. Trẻ thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
 
- Nhận biết được các chữ cái e, ê  Tiếng Việt trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày
- Nhận dạng chữ cái và phát âm được chữ cái  e, ê.
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu
- Nhận được một số chữ cái  e, ê trên các bảng hiệu cửa hàng
-Thích tìm kiếm những chữ đã biết ở sách, truyện, biểu bảng...
-Chỉ và đọc  những chữ có ở môi trường xung quanh.
-Thích tham gia các hoạt động nghe cô đọc sách hỏi người lớn và bạn bè những gì chưa biết
- Nhận dạng và phát âm đúng  chữ cái  e, ê.
- Làm quen chữ cái: e,ê.
- Trò chơi với chữ cái: e,ê.
-Hoạt động học:
+Làm quen chữ cái e, ê.
+Trò chơi với chữ cái e, ê.
 
 
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
70. Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh hoạ phù hợp) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện trong chủ đề Gia đình.
  • Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển).
Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc.
- Tổ ấm gia đình (Hoàng Vân), Khúc hát ru của người mẹ trẻ Bàn tay mẹ,  Bông hồng tặng cô
- Trò chơi âm nhạc:: Vũ điệu âm nhạc; Aiđoán giỏi;Nghe giai điệu đoán tên bài hát
- Biểu diễn cuối chủ đề:…
-Hoạt động  học:
+Nghe hát: “Tổ ấm gia đình”.
Đưa cơm cho mẹ em đi cày,Khúc hát ru của người mẹ trẻ ,Bông hồng tặng cô, Bàn tay mẹ
- Trò chơi âm nhạc:  Vũ điệu âm nhạc; Aiđoán giỏi;Nghe giai điệu đoán tên bài hát
 
73. Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình  cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ... trong chủ đề Gia đình.  
-Cả nhà đều yêu (Bùi Anh Tôn),
 -Bé quét nhà, Cô mẫu giáo miền xuôi
 
-Hoạt động  học:
+Dạy hát: Cả nhà đều yêu.
Bé quét nhà, Cô  giáo miền xuôi
-Hoạt động phối hợp với phụ (Giờ đón, trả trẻ, nhóm zalo của lớp)
74. Trẻ biết vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa) trong chủ đề Gia đình. Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa).
+Dạy vận động múa minh họa:  Ngôi nhà mới
-Hoạt động học:
+Dạy vận động Múa bài cô giáo miền xuôi.
 
76. Trẻ biết gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn. Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu(nhanh, chậm, phối hợp) với bài hát, bản nhạc một cách phù hợp . Hoạt động học:
+Dạy vận động Múa bài cô giáo miền xuôi.
 
78. Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm.
-Làm nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm
Hoạt động ngoài trời ,hoạt động góc
Hoạt động học :  Làm quà tặng cô
79. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ để  tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. Phối hợp các kĩ năng vẽ  để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
-Vẽ chân dung người thân trong gia đình
-Vẽ cái nồi.
-Hoạt động chiều :
+Vẽ chân dung người thân trong gia đình
+Vẽ cái nồi.
 
80. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng cắt, xé  theo đường viền thẳng và cong của các hình, dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. Phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
+ Cắt được hình không bị rách
+ Đường cắt lượn sát theo nét vẽ.
- Làm ca vát tặng bố
- Cắt dán tủ quần áo
-Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học
Làm quà tặng cô
-Hoạt động học:
+Làm ca vát tặng bố
-Hoạt động chiều
+ Cắt dán tủ quần áo
+Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học
81. Trẻ biết dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn -  Bôi hồ đều.
-  Các chi tiết không chồng lên nhau.
-  Dán hình vào bức tranh phẳng phiu.
-Hoạt động góc:
+góc nghệ thuật:
 
82. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. Phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục. -Hoạt động mọi lúc mọi nơi...
 
 
 
 
Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
87. Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình. Đặt tên cho sản phẩm của mình. -Hoạt động góc:
+Góc nghệ thuật:
 
88. Trẻ nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình Nói được những thông tin cơ bản về gia đình như:
+ Họ tên các thành viên trong gia đình.
+ Địa chỉ nhà ( số nhà, tên phố/ làng xóm).
+ Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có)…
-Hoạt động  mọi lúc mọi nơi
90. Trẻ nói được  điều bé thích, không thích, những việc bé làm được  và  việc gì  bé không làm được.  
Sở thích, khả năng của bản thân
Hoạt động  mọi lúc mọi nơi
92. Trẻ biết mình là anh, em, con, cháu trong gia đình - Các thành viên trong gia đình
- Vị trí, trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học
Hoạt động  mọi lúc mọi nơi
114. Trẻ biết thực hiện được một số quy định ở gia đình và nơi công cộng: Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, không làm ồn nơi công cộng, vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn đi chơi phải xin phép. Một số quy định ở gia đình và nơi công cộng (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lề đường). - Hoạt động  mọi lúc mọi nơi.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 












































































































































































































































                                  Kế hoạch giáo dục chủ đề: Gia đình
Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 8: Những người thân trong gia đình.
(Thực hiện 1 tuần, từ ngày 28/10 đến ngày 1/11/2024)
GV: Hoàng Thị Phương  Lớp lớn C
Thø
Hoạt động
 
Thø 2
               
Thø 3
 
Thø 4
 
 
Thø 5
 
Thø 6
§ãn trÎ, chơi, TDS -§ãn trÎ: cô trò chuyện với trẻ vềnhững người thân yêu trong gia đình, dạy kỹ năng sống ghi nhớ địa chỉ gđ, số điện thoại của bố mẹ.
 -Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
 
 
 
 
LVPTNT
KPXH:
Tìm hiểu những người thân trong gia đình của bé
LVPTTC
Thể dục:
Tung, đập, bắt bóng  tại chỗ.
TC: Chạy đổi hướng
LVPTNT
Toán:
Số 6
(Ti ết 1)
 
 
LVPTTM:
Âm nhạc:
-NDTT: DH: Cả nhà đều yêu
-NDKH: NH:Khúc hát ru của người mẹ trẻ
TC: vũ điệu âm nhạc
(Dạy phòng âm nhạc)
LVPTNN
Truyện:
Ba cô gái
Chơi,ho¹t ®éng ở cácgãc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình,nÊu ¨n ,b¸c sÜ…
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà
- Góc học tập: Chọn lô tô theo gia đình, ghép từ theo tranh, xem tranh ảnh trong chủ đề: Đếm đến 6, nhận biết nhóm có 6 đối tượng, nhận biết số 6,
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán tranh về gia đình, làm người thân trong gia đình từ các nguyên vật liệu khác nhau, trang trí ảnh gia đình…
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước,làm bánh
Chơi ngoài trời -Hoạt động có mục đích: Tìm hiểu về công việc của bố mẹ, làm thí nghiệm vật chìm, vật nổi, trò chuyện về gia đình, quan sát bầu trời, quan sát cây xoài
-Trß ch¬i vËn ®éng.Tung bóng cùng bạn, Cướp cờ, Kéo co, Lộn cầu vồng, tìm về đúng nhà…
-Ch¬i tù do: chơi với trò chơi, đồ chơi ngoài trời, trò chơi dân gian, trò chơi vận động, bài tập sàn……
Ă n, ngủ
 
-Ăn: + Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày; ăn hết suất
-Ngủ: + Đánh răng sau khi ăn xong
+ Chuẩn bị đồ dùng để ngủ giúp cô
+ Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
-Vệ sinh:+ Thực hiện rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt đúng thao tác
+ Biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh
Hoạt động chiều - HDTCM: Nhà bé ở đâu
-Thực hiện vở Tc: Làm ca vát tặng bố.
-Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:Vẽ chân dung người thân trong gđ”
- Hoàn thành bài trong vở toán
-Vệ sinh nhóm lớp.,-Nêu gương cuối tuần.
             
 
            Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 9: Ngôi nhà thân yêu của bé
(Thực hiện 1 tuần, từ ngày 04/11 đến ngày 8/11/2024)
GV: Hoàng Thị Phương   Lớp lớn C
Th
Ho¹t
 ®éng
 
Thø 2
 
Thø 3
 
Thø 4
 
 
Thø 5
 
Thø 6
§ãn trÎ, chơi, TDS -§ãn trÎ: cô trò chuyện với trẻ vềNgôi nhà thân yêu của bé, dạy trẻ KN không đi theo và nghe lời người lạ.
-Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
 
 
 
 
 
LVPTNT:
KPKH: Tìm hiểu về ngôi nhà gia đình bé ở
 
LVPTTC:
Thể dục:
Bò bằng bàn tay  cẳng chân- chui qua cổng.
T/C: Lộn cầu vồng
LVPTNT:
Toán: Số 6 (Tiết 2)
 
LVPTTM:
Âm nhạc:
-NDTT: NH:Đưa cơm cho mẹ đi cày
-NDKH:: Bài :Bé quét nhà
TC: Vũ điệu âm nhạc
 
LVPTNN:
LQCC:
Làm quen chữ cái e,ê
 
Chơi,ho¹t ®éng ở cácgãc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình,nÊu ¨n ,b¸c sÜ .
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh trong chủ đề, phân loại các kiểu nhà, làm bộ sưu tập về các kiểu nhà,chơi ô số kỳ diệu, thêm bớt trong phạm vi 6, đọc chữ cái e,ê…
-Góc nghệ thuật: Vẽ,nặn, xé dán các kiểu nhà, làm nhà từ các nguyên vật liệu khác nhau…
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước.
Chơi ngoài trời -Hoạt động có mục đích:Quan sát ngôi nhà, Làm các kiểu nhà từ NVL khác nhau, quan sát cây xoài, Làm thí nghiệm về nước, quan sát thời tiết.
-Trß ch¬i vËn ®éng:Tungcao hơn nữa, Ai ném xa nhất, mèo đuổi chuột, kéo co, rồng rắn lên mây…
-Ch¬i tù do: chơi với trò chơi, đồ chơi  ngoài trời, bài tập vận động trên sân: , trò chơi dân gian……
Ăn, ngủ
 
-Ăn:+ Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày; ăn hết suất
-Ngủ: + Chuẩn bị đồ dùng để ngủ giúp cô
+ Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
-Vệ sinh: + Biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh
+ Bỏ rác đúng nơi quy định
Hoạt động chiều - HDTCM: Về đúng nhà mình
-LVPTTM:Tạo hình:Cắt dán ngôi nhà từ các hình học
- Sinh hoạt chuyên môn
- Thực hiện  vở chủ đề
- Chơi theo ý thích
-Vệ sinh nhóm lớp. - Nêu gương cuối tuần
             Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 10:Cô giáo như mẹ hiền
(Thực hiện 1 tuần, từ ngày 11/11 đến ngày 15/11/2024)
GV: Hoàng Thị Phương   Lớp lớn C
Thø
Ho¹t ®éng
 
Thø 2
 
Thø 3
 
Thø 4
 
 
Thø 5
 
Thø 6
§ãn trÎ, chơi, Thể dục sáng -§ãn trÎ: cô trò chuyện với trẻ vềngày hội của cô giáo.
-Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cô và mẹ”
Hoạt động học
 
 
 
 
LVPTNT
KPXH:
Ngày hội của cô giáo
LVPTTM
Tạo hình
Làm quà tặng cô giáo
LVPTNT
Toán
Số 6 (Tiết 3)
 
LVPTTM:
Âm nhạc:
NDTT: .VĐVTTTTC:Bài: Cô giáo miền xuôi.
-NDKH:NH : Bông hồng tặng mẹ và cô
TC: Nhận hình đoán tên bài hát.
LVPTNN: TCCC:
“Trò chơi chữ cái e ê”
Chơi,ho¹t ®éng ở cácgãc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình,nÊu ¨n ,b¸c sÜ…
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà…
- Góc học tập: ghép từ theo tranh, gạch chân chữ cái đã học a,a,â,e,ê, xem tranh ảnh trong chủ đề…
-Góc nghệ thuật: Làm hoa tặng cô, múa hát các bài hát trong chủ đề…
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước…
Chơi ngoài trời
 
-Hoạt động có mục đích: bầu trời, làm thí nghiệm về nước, làm bưu thiếp, trò chuyện về ngày 20/11,làm hoa, gói quà tặng cô giáo…
-Trß ch¬i vËn ®éng:Đua ngựa, ném vòng cổ chai, ném còn, kéo co,lộn cầu vồng.
-Ch¬i tù do: chơi với trò chơi, đồ chơi ngoài trời, bài tập vận động, bài tập mở trên sân trường, trò chơi dân gian……
Ăn, ngủ
 
-Ăn: + Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Ăn đa dạng các loại thực phẩm
+ Kĩ năng tự phục vụ trong ăn uống, giúp đỡ cô giáo chuẩn bị bữa ăn
-Ngủ+ Chuẩn bị đồ dùng để ngủ giúp cô
+ Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
-Vệ sinh+ Thực hiện rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt đúng thao tác
+ Biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh
+ Bỏ rác đúng nơi quy định
Hoạt động chiều - HDTCM: Tìm đúng nhà
- Tập văn nghệ chào mừng ngày 20/11
- Hoàn thành bài trong vở tập tô.
Thực hiện vở tạo hình: vẽ theo ý thích
- Chơi theo ý thích
- Tổ chức văn nghệ chào mừng 20/11 cho trẻ.
               
          Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 11: Đồ dùng trong gia đình bé
(Thực hiện 1 tuần, Từ ngày 18/11 đến ngày 22/11/2024)
GV: Hoàng Thị Phương   Lớp lớn C
        Thø
Ho¹t ®éng
 
Thø 2
 
Thø 3
 
Thø 4
 
 
Thø 5
 
Thø 6
§ãn trÎ, chơi, Thể dục sáng -§ãn trÎ: cô trò chuyện với trẻ về:Đồ dùng trong gia đình bé, dạy trẻ  hét to khi cần giúp đỡ
-Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
 
 
 
LVPTNT:
KPKH:Phân loại đồ dùng gia đình theo công dụng, chất liệu 2-3 dấu hiệu.
LVPTNTC
Thể dục
Bật-nhảy từ trên cao xuống 40-45cm
TC: Cướp cờ”
LVPTNT:
Toán: Dạy trẻ phân biệt phía trên-phía dưới, trước, sau có sự định hướng
LVPTTM:
Âm nhạc:
Biễu diễn cuối chủ đề
LVPTNN :Thơ: Giữa vòng gió thơm
Chơi,ho¹t ®éng ở cácgãc -Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình,nÊu ¨n ,b¸csÜ…
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép,xếp các đồ dùng trong gia đình…
- Góc học tập: Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu, chọn đồ dùng cho các phòng,ghép từ theo tranh, tách gộp trong phạm vi 6…
- Góc nghệ thuật: Làm các đồ dùng trong gia đình từ các nguyên vật liệu sẵn có, múa hát về chủ đề…
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước…
Chơi ngoài trời -Hoạt động có mục đích:Quan sát  hoa hồng, thời tiết, quan sát đồ dùng đẻ ăn, quan sát đồ dùng để uống, làm thí nghiệm vật chìm vật nổi.
-Trß ch¬i vËn ®éng: Chạy đổi hướng,cướp cờ, lộn cầu vồng, kéo co…
-Ch¬i tù do: chơi với trò chơi ngoài trời, nguyên vật liệu thiên nhiên, trò chơi dân gian……
Ăn, ngủ
 
-Ăn+ Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kĩ năng tự phục vụ trong ăn uống, giúp đỡ cô giáo chuẩn bị bữa ăn
-Ngủ: + Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
+ Thu dọn đồ sau khi ngủ dậy xếp đặt đúng nơi quy định
-Vệ sinh+ Thực hiện rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt đúng thao tác
+ Bỏ rác đúng nơi quy định
Hoạt động chiều HDTCM: Dọn về nhà mới
- Thực hiện bài trong vỏ thủ công : cắt dán tủ quần áo
-Thực hiện bài trong vở toán
LVPTC-XH: Dạy trẻ kỹ năng khi bị lạc, bắt cóc
-Chơi theo ý thích
-Vệ sinh nhóm lớp.–Nêu gương cuối tuần
                 
 
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH.
Kế hoạch lớp lớn: D                        GV: Lương Thị La                                                         
Mục tiêu Nội dung Hoạt động
Lĩnh vực phát triển thể chất
2.  Trẻ  thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài  thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.                                     - Hô hấp:  Hít vào, thở ra.
- Tay:
   + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân).
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
-  - Lưng, bụng, lườn:
+Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.
+Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
+Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
-  - Chân:
+Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
+Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang; nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về sau.
-Thể dục sáng:
- Hô hấp:  Hít vào, thở ra.
- Tay 2: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên
- Lưng, bụng, lườn 3: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
-  Chân 1: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
- Bật 2: bật chụm tách chân.
3. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động: chạy. Có khả năng kiểm soát vận động:
- Chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh( đổi hướng ít nhất 3 lần)
- Chạy đổi hướng
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Hoạt động học:
+ Chạy đổi hướng.
 
 
 
 
 
4. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động: Bò. Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng -Hoạt động học:
+Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng.
5. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động :Tung, đập. - Tung, đập bắt bóng tại chỗ.
 
 
 
-Hoạt động học:
+Tung, đập bắt bóng tại chỗ.
 
6. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động :  bật- nhảy - Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm).
 
-Hoạt động học:
+ Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm).
14. Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh (Bệnh sốt xuất huyết) -Biết một số thói quen tốt để bảo vệ sức sức khỏe (Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa, vệ sinh thân thể và môi trường để giữ gìn sức khỏe)
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.
- Vệ sinh răng miệng : Sau khi ăn, trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy.
- Ra nắng đội mũ, mặc áo dài tay khi trời trở lạnh
Nhắc người lớn nằm ngủ có màn, vệ sinh MT, diệt lăng quăng bọ gậy phòng chống bệnh
- Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu, sốt
- Che miệng khi ho, hắt hơi.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
-Rèn trẻ kỹ năng bỏ rác đúng nơi quy định, không nhổ bậy ra lớp
Giờ ăn , giờ vệ sinh rửa tay lau mặt.
Hoạt động mọi lúc mọi nơi
- Rèn trẻ kỹ năng bỏ rác đúng nơi quy định, không nhổ bậy ra lớp
Hoạt động phối hợp với phụ huynh
Nhắc người lớn nằm ngủ có màn, vệ sinh MT, diệt lăng quăng bọ gậy phòng chống bệnh
 
17. Trẻ nhận biết được một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ - Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ: cháy, có bạn/người rơi xuống nước, ngã chảy máu ...
- Biết tránh một số trường hợp không an toàn:
+ Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi.
+ Ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp khi không được phép của người lớn, cô giáo.
- Dạy trẻ kỹ năng khi bị lạc, bắt cóc
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
-Hoạt động chiều
+ Dạy trẻ kỹ năng khi bị lạc, bắt cóc.
Lĩnh vực phát triển nhận thức
25. Trẻ biết phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau. - Đồ dùng gia đình bé
- Phân loại đồ dung gia đình theo công dụng và chất liệu
-Hoạt động học
+ Phân loại đồ dùng, trong gia đình theo 2 - 3 dấu hiệu.
30. Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình. Nói địa chỉ gia đình mình, số điện thoại (nếu có). Các thành viên trong gia đình,
- Nghề nghiệp của bố, mẹ;
- Sở thích của các thành viên trong gia đình;
- Qui mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia đình. Địa chỉ gia đình, số điện thoại.
-  Những người thân trong gia đình
- Ngôi nhà thân yêu của bé
- Dạy trẻ kỹ năng sống, ghi nhớ địa chỉ nhà, số điện thoại của bố, mẹ
-Hoạt động học:
+ Tìm hiểu những người thân yêu trong gia đình bé.
+ Tìm hiểu về ngôi nhà gia đình bé ở
Hoạt động đón trẻ
- Dạy trẻ kỹ năng sống, ghi nhớ địa chỉ nhà, số điện thoại của bố, mẹ
35. Trẻ kể và nói được đặc điểm một số ngày lễ, hội. Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11  - Ngày hội cô giáo 20/11 Hoạt động học :
Tìm hiểu về ngày 20/11
38. Trẻ biết đếm trên đối tượng 6và đếm theo khả năng của trẻ. Biết các số từ 5-6 và sử dụng các số đó để chỉ số lương, số thứ tự. - Đếm, nhận biết trong phạm vi 6 và đếm theo khả năng
- Nhận biết các chữ số thứ trong phạm vi 6
-Đếm đến 6 nhận biết nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết số 6  
-Hoạt động học:
+Đếm đến 6 nhận biết nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết số 6 (số 6 tiết 1)
Hoạt động phối hợp với phụ huynh
39. Trẻ biết so sánh thêm, bớt số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau Sử dụng đúng từ: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.( Hơn, kém)
- So sánh số lượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau và nói kết quả.
- Thêm/ bớt trong phạm vi 6
-Hoạt động học:
+Thêm/ bớt trong phạm vi 6
 (số 6 tiết 2)
Hoạt động phối hợp với phụ huynh
40. Trẻ biết  tách / gộp một  nhóm đối tượng trong phạm vi 6  thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau Gộp/tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm
- Tách/ gộp trong phạm vi 6
 
-Hoạt động học
+Tách/ gộp trong phạm vi 6
 (số 6 tiết 3)
Hoạt động phối hợp với phụ huynh
41. Trẻ nhận  biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. -Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe, số điện thoại,..). - Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
45. Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn. Xác định vị trí của đồ vật (phía trước - phía sau; phía trên - phía dưới;) với một vật nào đó làm chuẩn. -Hoạt động học:
Dạy trẻ phân biệt phía trước - phía sau; phía trên - phía dưới có sự định hướng
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
50. Trẻ thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể - Nghe hiểu lời nói yêu cầu của người khác và phản hồi lại bằng những hành động, lời nói phù hợp trong hoạt động tập thể - Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
 
56. Trẻ nghe hiểu nội dung bài thơ, đồng dao, ca dao, chuyện dành cho lứa tuổi của trẻ. Đọc biểu cảm các bài thơ, ca dao, đồng giao, kể lại được truyện...trong chủ đề Gia đình.
 
- Nghe hiểu nội dung các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
- Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.
- Đọc diễn cảm bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Thơ:Làm anh( Phan Thị Thanh Nhàn)
-Truyện: Ba cô gái ( Phan Thanh Vân), Bó hoa tặng cô
- Ca dao, đồng dao, hò vè
-Hoạt động học:
+Thơ: Làm anh
-Hoạt động chiều:
Truyện: Ba cô gái
Thơ: Giữa vòng gió thơm
-Hoạt động phối hợp với phụ huynh
(Giờ đón trả trẻ, nhóm zalo)
58. Trẻ biết cách khởi xướng cuộc  trò chuyện. - Bắt chuyện với bạn bè và người lớn bằng nhiều cách khác nhau - Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
 
66. Trẻ biết nhận dạng các chữ  e, ê trong bảng chữ cái tiếng Việt. Trẻ thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
 
- Nhận biết được các chữ cái e, ê  Tiếng Việt trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày
- Nhận dạng chữ cái và phát âm được chữ cái  e, ê.
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu
- Nhận được một số chữ cái  e, ê trên các bảng hiệu cửa hàng
-Thích tìm kiếm những chữ đã biết ở sách, truyện, biểu bảng...
-Chỉ và đọc  những chữ có ở môi trường xung quanh.
-Thích tham gia các hoạt động nghe cô đọc sách hỏi người lớn và bạn bè những gì chưa biết
- Nhận dạng và phát âm đúng  chữ cái  e, ê.
- Làm quen chữ cái: e,ê.
- Trò chơi với chữ cái: e,ê.
-Hoạt động học:
+Làm quen chữ cái e, ê.
+Trò chơi với chữ cái e, ê.
-Hoạt động phối hợp với phụ huynh
(Giờ đón trả trẻ, nhóm zalo)
 
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
70. Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh hoạ phù hợp) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện.
  • Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển).
Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc.
- Tổ ấm gia đình (Hoàng Vân),  Đưa cơm cho mẹ em đi cày, Chỉ có một trên đời (Trương Quang Lục),Bàn tay mẹ,  Bông hồng tặng cô
- Trò chơi âm nhạc: Vũ điệu âm nhạc; Aiđoán giỏi; Nghe giai điệu đoán tên bài hát
- Biểu diễn cuối chủ đề:…
-Hoạt động  học:
+Nghe hát: “Tổ ấm gia đình”.
Đưa cơm cho mẹ em đi cày,Chỉ có một trên đời (Trương Quang Lục),Bông hồng tặng cô, Bàn tay mẹ
- Trò chơi âm nhạc:  Vũ điệu âm nhạc; Aiđoán giỏi;Nghe giai điệu đoán tên bài hát
 
73. Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình  cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ...  
-Cả nhà đều yêu (Bùi Anh Tôn),
 -Bé quét nhà.
-Cô giáo miền xuôi
 
 
-Hoạt động  học:
+Dạy hát: Cả nhà đều yêu.
Bé quét nhà, cô giáo miền xuôi
-Hoạt động phối hợp với phụ (Giờ đón, trả trẻ, nhóm zalo của lớp)
74. Trẻ biết vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa). Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa).
+Dạy vận động  nhún theo nhịp:  Ngôi nhà mới
-Hoạt động học:
+Dạy vận động nhún theo nhịp: Ngôi nhà mới .
 
 
76. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ để  tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. Phối hợp các kĩ năng vẽ  để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
-Vẽ chân dung người thân trong gia đình
-Vẽ cái nồi.
-Hoạt động chiều:
+Vẽ chân dung người thân trong gia đình
+Vẽ cái nồi.
 
78. Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. Phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
- Làm ca vát tặng bố
-Làm quà tặng cô
-Hoạt động học:
-Làm quà tặng cô
-Hoạt động chiều:
Làm ca vát tặng bố
79. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. Phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
 
-Hoạt động mọi lúc mọi nơi...
 
 
 
 
80. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng cắt, xé  theo đường viền thẳng và cong của các hình, dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. Phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
+ Cắt được hình không bị rách
+ Đường cắt lượn sát theo nét vẽ.
- Cắt dán tủ quần áo
-Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học
-Hoạt động chiều
+ Cắt dán tủ quần áo
+Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học
 
81.Trẻ biết dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn -  Bôi hồ đều.
-  Dán hình vào bức tranh phẳng phiu.
-Hoạt động góc:
+Góc nghệ thuật:
 
82. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. -  Các chi tiết không chồng lên nhau.
 
-Hoạt động góc:
+Góc nghệ thuật:
 
87. Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình. Đặt tên cho sản phẩm của mình. -Hoạt động  mọi lúc mọi nơi
 
88. Trẻ nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình Nói được những thông tin cơ bản cá nhân và gia đình như:
+ Họ và tên trẻ, tên các thành viên trong gia đình.
+ Địa chỉ nhà (số nhà, tên phố/ làng xóm).
+ Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có)…
-Hoạt động  mọi lúc mọi nơi
-Giờ đón trả trẻ
Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
90. Trẻ nói được  điều bé thích, không thích, những việc bé làm được  và  việc gì  bé không làm được. Sở thích, khả năng của bản thân -Hoạt động  mọi lúc mọi nơi
 
92. Trẻ biết mình là anh, em, con, cháu trong gia đình - Các thành viên trong gia đình -Hoạt động  mọi lúc mọi nơi
114. Trẻ biết thực hiện được một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng: Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, không làm ồn nơi công cộng, vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn đi chơi phải xin phép. Một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lề đường). - Hoạt động  mọi lúc mọi nơi.
 
       
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 





































































































































































































Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 8: Những người thân yêu của bé.
(Thực hiện 1 tuần, từ ngày 28/10 đến ngày 22/11/2024)
Thứ
Hoạt động
 
Thứ 2
               
Thứ 3
 
Thứ 4
 
 
Thứ 5
 
Thứ 6
Đón trẻ, chơi, TDS -Đón trẻ: Cô trò chuyện với trẻ về những người thân yêu trong gia đình
- Dạy trẻ kỹ năng sống, ghi nhớ địa chỉ nhà, số điện thoại của bố, mẹ
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
 
 
 
 
LVPTNT
KPXH:
Tìm hiểu những người thân trong gia đình
 
LVPTTC
Thể dục:
Tung, đập bắt bóng  tại chỗ.
TC: Cướp cờ
LVPTNT
Toán:
Dạy trẻ phân biêt phía trên –phía dưới ,phía trước –phía sau có sự đinh hướng
 LVPTNN
LQCC:
-Làm quen chữ cái e,ê
LVPTTM:
Âm nhạc:
-NDTT: DH: Cả nhà đều yêu
-NDKH: NH:Tổ ấm gia đình
TC: Vũ điệu âm nhạc
Chơi,hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình,nấu ăn ,bác sỹ …
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, chơi domino, chơi chữ cái ,ghép chữ cái, toán trên dưới, trước sau…- Kể chuyện sáng tạo “Bông hoa cúc trắng
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán tranh về gia đình, làm người thân trong gia đình từ các nguyên vật liệu khác nhau, trang trí ảnh gia đình…
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước, làm bánh
Chơi ngoài trời -Hoạt động có mục đích: Quan sát ngôi nhà, làm thí nghiệm về nước, Thí nghiệm hốt không khí vào bao, Làm khuôn mặt từ các nguyên vật liệu, quan sát thời tiết.
-Trò chơi vận động .Tung bóng cùng bạn, Cướp cờ, Kéo co, Lộn cầu vồng,Chuyền nước ,chuyền bóng ,
-Chơi tự do: Chơi với đồ chơi NT, chơi VĐ trên sân trường, Bài tập mở…
Ă n, ngủ
 
-Ăn: + Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày; ăn hết suất
-Ngủ: + Đánh răng sau khi ăn xong
+ Chuẩn bị đồ dùng để ngủ giúp cô + Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
-Vệ sinh:+ Thực hiện rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt đúng thao tác
Hoạt động chiều - HDTCM: Nhà bé ở đâu
- Thực hiện vở tạo hình: Vẽ chân dung người thân trong gia đình
- LVPT-TCXH: Dạy trẻ kỹ năng khi trẻ bị lạc, bị bắt cóc
- Làm quen với thơ: Giữa vòng gió thơm
- Chơi theo ý thích-Vệ sinh nhóm lớp.Nêu gương cuối tuần.
 
 
Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 9: Ngôi nhà thân yêu của bé
(Thực hiện 1 tuần, từ ngày 04/11 đến ngày 08/11/2024)
Th
Hoạt
 động
 
Thứ 2
 
Thứ 3
 
Thứ 4
 
 
Thứ 5
 
Thứ 6
Đón trẻ, chơi, TDS -Đón trẻ: cô trò chuyện với trẻ về ngôi nhà thân yêu của bé
-Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
 
 
 
 
 
LVPTNT
KPKH: Tìm hiểu về ngôi nhà gia đình bé ở
 
LVPTTC
Thể dục:
Bò bằng bàn tay và cẳng chân- chui qua cổng.
TC: Ai ném xa nhất
LVPTNT
Toán: Số 6 (Tiết 1)
 
LVPTNN
LQCC:
Trò chơi chữ
 cái e,ê
PTTM
LVPTTM:
Âm nhạc:
-NDTT: VĐTN: Ngôi nhà mới
-NDKH: NH:Chỉ có một trên đời
TC: Ai đoán giỏi
Chơi,hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình,nấu ăn bác sỹ  .
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, chơi domino, chơi chữ cái ,ghép chữ cái a,ă,â, e,ê, chơi với thẻ số 6
-Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán các kiểu nhà, làm nhà từ các nguyên vật liệu
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước.
Chơi ngoài trời -Hoạt động có mục đích:Quan sát các ngôi nhà, Làm các kiểu nhà từ nguyên vật liệu khác nhau, Quan sát cây xoài, Làm thí nghiệm về nước, quan sát thời tiết.
-Trò chơi vận động: Tung cao hơn nữa, Ai ném xa nhất, mèo đuổi chuột, Chuyển vòng ,chuyền bóng bằng chân
-Chơi tự do: chơi với trò chơi đồ chơi ngoài trời, nguyên vật liệu thiên nhiên, trò chơi dân gian,
Ăn, ngủ
 
-Ăn:+Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày; ăn hết suất
-Ngủ: + Chuẩn bị đồ dùng để ngủ giúp cô
+ Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
-Vệ sinh: + Biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh
+ Bỏ rác đúng nơi quy định
Hoạt động chiều - HDTCM: Về đúng nhà mình
- Thực hiện vở: Tạo hình: Cắt dán ngôi nhà từ các hình học
- Sinh hoạt chuyên môn
-Thực hiện vở tạo hình: Làm ca vát tặng bố
-Vệ sinh nhóm lớp. - Nêu gương cuối tuần
             Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 10: Cô giáo như mẹ hiền
(Thực hiện 1 tuần, Từ ngày 11/11 đến ngày 15/11/2024)
        Thứ
Hoạt động
 
Thứ 2
 
Thứ 3
 
Thứ 4
 
 
Thứ 5
 
Thứ 6
Đón trẻ, chơi, Thể dục sáng -Đón trẻ: Cô trò chuyện với trẻ về: Ngày hội của cô giáo
-Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: Tập các động tác kết hợp bài hát “Cô và mẹ”
Hoạt động học
 
 
 
 
LVPTNT
KPXH:
Tìm hiểu Ngày hội của cô giáo
LVPTTC
Thể dục:
Chạy đổi hướng
TC: Chuyền bóng bằng chân
LVPTNT
Toán:
Số 6 (Tiết 2)
LVPTTM Tạo hình: Làm quà tặng cô
 
LVPTTM
Âm nhạc:-NDTT: DH: Cô mẫu giáo miền xuôi
NDKH:NH: Bông Hồng Tặng cô
TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát
Chơi,hoạt động ở các góc -Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình,bán hoa ,nấu ăn ,bác sĩ…
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép,xếp các đồ dùng trong gia đình…
- Góc học tập: xem tranh ảnh, chơi domino, chơi chữ cái ,ghép chữ cái a,ă,â, e,ê, Ôn số lượng 6, số 6
- Góc nghệ thuật: Làm các đồ dùng trong gia đình từ các nguyên vật liệu sẵn có, múa hát về chủ đề… Làm quà tặng cô...
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước…
Chơi động ngoài trời -Hoạt động có mục đích: Làm thí nghiệm núi lửa phun trào,Quan sát thời tiết, Làm thí nghiệm vật chìm vật nổi,quan sát đồ dùng để uống, giao lưu trò chơi với lớp C.
-Trò chơi vận động: Tung bóng cùng bạn, mèo và chim sẻ, bắt bóng, kéo co..
-Chơi tự do: Chơi với trò chơi đồ chơi ngoài trời, trò chơi dân gian, bài tập VĐ trên sân trường
Ăn, ngủ
 
-Ăn: Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
- Kỹ năng tự phục vụ trong ăn uống, giúp đỡ cô giáo chuẩn bị bữa ăn
-Ngủ: Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
-Thu dọn đồ sau khi ngủ dậy xếp đặt đúng nơi quy định
-Vệ sinh: Thực hiện rửa tay bằng xà phũng, rửa mặt đúng thao tác, bỏ rác đúng nơi
Hoạt động chiều -Hướng dẫn trò chơi mới: Rồng rắn lên mây
-Tập văn nghệ chào mừng ngày 20/11
LVPTNN: Truyện: Ba cô gái
- Tập văn nghệ chào mừng ngày 20/11
-Vệ sinh nhóm lớp. - Nêu gương cuối tuần
 
Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 11: Đồ dùng trong gia đình bé
(Thực hiện 1 tuần, từ ngày 18/11 đến ngày 22/11/2024)
Thứ
Hoạt động
 
Thứ 2
 
Thứ 3
 
Thứ 4
 
 
Thứ 5
 
Thứ 6
Đón trẻ ,chơi, Thể dục sáng -Đón trẻ: Cô trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình .
-Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
 
 
 
 
 
LVPTNT
KPKH:
Phân loại đồ dùng, trong gia đình theo 2 - 3 dấu hiệu.
LVPTTC
Thể dục:
Bật nhảy từ trên cao xuống 40-45cm
TCVĐ: Tung bóng
LVPTNT
Toán:
Số 6 (t3)
LVPTNN
Thơ:
Làm anh
LVPTTM
Âm nhạc:
Biểu diễn cuối chủ đề
 
Chơi  hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình,nấu ăn ,bác sỹ …
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà…
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, chơi domino, chơi chữ cái ,ghép chữ cái e ,ê, thêm bớt tạo nhóm số lượng 6
 -Góc nghệ thuật: Làm các đồ dùng trong gia đình, múa hát các bài hát trong chủ đề, Nặn đồ dùng trong GĐ  Làm quà tặng cô...
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước…
Chơi ngoài trời
 
-Hoạt động có mục đích:Quan sát bầu trời, làm thí nghiệm về nước, Làm thí nghiệm trứng chìm nổi , Quan sát vườn hoa,Trải nghiệm bàn chân .
-Trò chơi vận động: Chuyển nước , Tung bóng cùng bạn, chuyển bóng ,kéo co ,bắt bóng
-Chơi tự do: chơi với trò chơi ngoài trời, trò chơi dân gian……
Ăn, ngủ
 
-Ăn: + Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Ăn đa dạng các loại thực phẩm
+ Kĩ năng tự phục vụ trong ăn uống, giúp đỡ cô giáo chuẩn bị bữa ăn
-Ngủ+ Chuẩn bị đồ dùng để ngủ giúp cô , Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
-Vệ sinh
+ Thực hiện rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt đúng thao tác
Hoạt động chiều -Hướng dẫn trò chơi mới: “Dọn về nhà mới”
-Thực hiện vở thủ công: Cắt dán tủ quần áo.
-Sinh hoạt chuyên môn
- LVPTTM: Vẽ cái nồi
-Chơi theo ý thích-Vệ sinh nhóm lớp–Nêu gương cuối tuần
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: “GIA ĐÌNH”
            (     Thực hiện trong 4 tuần từ ngày 28 / 10 đến ngày 22/ 11 / 2024)       lớn E                                                      
Mục tiêu Nội dung Hoạt động  
                                                  Phát triển thể chất  
2. Trẻ  thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài  thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.                                     - Hô hấp:  Hít vào, thở ra.
- Tay:
   + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân).
-   Lưng, bụng, lườn:
  • +Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
- Tập các bài tập thể dục sáng.
- Hoạt động phát triển vận động.
- Hô hấp:  Hít vào, thở ra.
- Tay:
   + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân).
-   Lưng, bụng, lườn:
+Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
- Tập kết hợp lời bài hát:  Cả nhà đều yêu”
 
3.Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động:   Chạy -  Chạy đổi hướng -  Trò chơi vận động:
Chạy  đổi hướng
 
4. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động : bò Trẻ thực hiện vận động: bò bằng bàn tay cẳng chân – chui qua cổng -  Hoạt động học:
+ Bò bằng bàn tay cẳng chân- chui qua cổng
 
 
5. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động :  tung, đập bắt - Tung , đập bắt bóng tại chỗ.
 
 
 
-  Hoạt động học:
+ Tung , đập bắt bóng tại chỗ.
 
6. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động :  bật, nhảy - Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm).
 
- Hoạt động học:
+Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm).
 
14. Trẻ biết có một số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh (Bệnh sốt xuất huyết) - Biết một số thói quen tốt để bảo vệ sức sức khỏe (Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa, vệ sinh thân thể và môi trường để giữ gìn sức khỏe)
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.
- Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu, sốt
- Che miệng khi ho, hắt hơi.
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi
GD trẻ vệ sinh môi trường, diệt lăng quăng bọ gậy phòng sốt xuất huyết
-Phối hợp với phụ huynh cùng phòng dịch sốt xuất huyết
- Rèn trẻ kỹ năng vứt bỏ rác đúng nơi quy định
 
17. Trẻ nhận biết được một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ - Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ: cháy, có bạn/người rơi xuống nước, ngã chảy máu ...
- Biết tránh một số trường hợp không an toàn:
+ Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi.
+ Ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp khi không được phép của người lớn, cô giáo.
- Hoạt động học:
+ Dạy trẻ kỹ năng khi bị lạc, bắt cóc.
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
+ Trò chuyện cùng trẻ về gia đình, người thân.
Dạy trẻ hét to khi cần giúp đỡ
-HĐ phối hợp với phụ huynh
 
Phát triển nhận thức  
* Khám phá khoa học:
25. Trẻ biết phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau.
- Phân loại đồ dùng trong gia đình bé.
+ Phân loại đồ dùng trong  gia đình bé theo công dụng , chất liệu
-  Hoạt động học:
+ Phân loại đồ dùng trong  gia đình bé theo công dụng , chất liệu
-HĐ phối hợp với phụ huynh
 
* Khám phá xã hội:
30. Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình. Nói địa chỉ gia đình mình, số điện thoại(nếu có).
+ Trò chuyện về những người thân trong gđ bé (Các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố, mẹ; sở thích của các thành viên trong gia đình; qui mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn). )
Nhu cầu của gia đình. Địa chỉ gia đình, số điện thoại
- Dạy trẻ kỹ năng ghi nhớ địa chỉ nhà, số đt bố mẹ
- Hoạt động học:
+ Trò chuyện về những người thân trong gđ bé, ngôi nhà gia đình bé ở
- Hoạt động ngoài trời.
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
- Hoạt động chiều: Dạy trẻ kỹ năng ghi nhớ địa chỉ nhà, số đt bố mẹ
 
35. Trẻ kể và nói được đặc điểm ngày lễ, hội: Ngày hội cô giáo 20/11 - Đặc điểm nổi bật của một số một số lễ hội của trường: Trò chuyện về Ngày hội cô giáo 20/11 - Hoạt động học:
 Trò chuyện về Ngày hội cô giáo 20/11
-HĐ phối hợp với phụ huynh
 
* Làm quen với Toán:
38. Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 6 và đếm theo khả năng.
Số 6 ( Tiết 1)
Đếm trong phạm vi 6và đếm theo khả năng.
+ Số 6 ( Tiết 1)
- Hoạt động học:
+ Số 6 ( Tiết 1)
Hoạt động phối hợp với phụ huynh(đón trả trẻ, zalo nhóm lớp
 
39. Trẻ biết so sánh thêm, bớt số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau
Đề tài: Số 6 ( Tiết 2)
+ Sự khác biệt rõ nét  về số lượng của 2 nhóm đối tượng. Sử dụng đúng từ: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.
+ Đề tài: Số 6 ( Tiết 2)
- Hoạt động học:
+ Số 6 ( Tiết 2)
Hoạt động phối hợp với phụ huynh(đón trả trẻ, zalo nhóm lớp
 
40. Trẻ biết  tách / gộp một  nhóm đối tượng trong phạm vi 6 thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau
+ Đề tài: Số 6 ( Tiết 3)
Gộp / tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm
+ Đề tài: Số 6 ( Tiết 3)
 
- Hoạt động học:
+ Đề tài: Số 6 ( Tiết 3)
Hoạt động phối hợp với phụ huynh(đón trả trẻ, zalo nhóm lớp
 
41. Trẻ nhận  biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe, số điện thoại,..). - Chơi, hoạt động ở các góc
- Hoạt động mọi lúc, mọi nơi.
 
45.  Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn Dạy trẻ phân biệt phía trên - phía dưới , phía trước - phía sau có sự định hướng - Hoạt động học:
Dạy trẻ phân biệt phía trên - phía dưới , phía trước - phía sau có sự định hướng
Hoạt động phối hợp với phụ huynh(đón trả trẻ, zalo nhóm lớp
 
                                             Phát triển ngôn ngữ  
50. Trẻ thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể - Nghe hiểu lời nói yêu cầu của người khác và phản hồi lại bằng những hành động, lời nói phù hợp trong hoạt động tập thể - Hoạt động góc
 
-  Hoạt động mọi lúc, mọi nơi
 
51. Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát:  (đồ dùng gia đình) - Nghe hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng:  đồ dùng
-  Nghe hiểu được nghĩa một số từ khái quát: đồ dùng.....
-  Hoạt động mọi lúc, mọi nơi  
56. Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. Đọc biểu cảm các bài thơ, ca dao, đồng giao trong chủ đề “gia đình” - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
+ Thơ: giữa vòng gió thơm, quạt cho bà ngủ
+ Truyện: Ba cô gái, Bông hoa cúc trắng
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè về chủ đề “ gia đình”
- Hoạt động học:
+ Thơ: giữa vòng gió thơm, quạt cho bà ngủ
+ Truyện: Ba cô gái, Bông hoa cúc trắng
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi: Phối hợp cùng phụ huynh cho trẻ nghe bài thơ, câu chuyện ca dao, đồng dao về gia đình
 
 58. Trẻ biết cách khởi xướng cuộc  trò chuyện - Bắt chuyện với bạn bè và người lớn bằng nhiều cách khác nhau
- Cuộc trò chuyện được duy trì và phát triển
- Mạnh dạn, chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh
- Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện với người khác
- Biết khởi xướng cuộc  trò chuyện bằng các cách khác nhau
- Biết sử dụng ngôn ngữ nói để thiết lập quan hệ và hợp tác với bạn bè
- Chơi hoạt động  ở các góc.
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi:
 
66. Trẻ biết nhận dạng chữ cái: e, ê trong bảng chữ cái tiếng Việt. - Nhận biết được các chữ cái e, ê  trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày
- Nhận được một số chữ cái e, ê trên các bảng hiệu cửa hàng
- Nhận dạng và phát âm đúng  chữ cái: e, ê.
- Phân biệt được chữ cái e, ê.
- Hoạt động học:
+ Làm quen với chữ cái e, ê
+ Trò chơi với chữ cái: e, ê
- Chơi, hoạt động ở các góc.
- Hoạt động mọi lúc, mọi nơi
Phối hợp với phụ huynh: đón trả trẻ, zalo nhóm lớp
 
Phát triển thẩm mỹ  
70. Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc( hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp theo bài hát, bản nhạc về chủ đề gia đình.
  • Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển).
Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc: Tổ ấm gia đình, Chỉ có một trên đời, Cô giáo về bản
-Hoạt động học:
+Nghe hát: “Tổ ấm gia đình, Chỉ có một trên đời, Cô giáo về bản
T/c âm nhạc: ai đoán giỏi, Vũ điệu hóa đá, vũ điệu âm nhạc
-Biểu diễn cuối chủ đề
 
73. Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình  cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ... về chủ đề gia đình. Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát về chủ đề gia đình..
- Cả nhà đều yêu, cô giáo miền xuôi
- Hoạt động học:
Dạy hát: “Cả nhà đều yêu, cô giáo miền xuôi”.
 
74. Trẻ biết vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo tiết tấu chậm). Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc. VĐVTTTTC: “Cả nhà đều yêu”. - Hoạt động học:
+ VĐVTTTTC: “Cả nhà đều yêu”.
 
76. Trẻ biết gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn. Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu(nhanh, chậm, phối hợp) với bài hát, bản nhạc một cách phù hợp -Hoạt động góc: góc chơi âm nhạc
-Hoạt động mọi lúc mọi nơi
 
78. Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm.
-Làm nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm
-Hoạt động góc: góc chơi nghệ thuật,tạo hình
 
 
79. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ để  tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ, ngón cái, đỡ bằng ngón giữa
- Tô màu đều không chườm ra ngoài nét vẽ: Vẽ chân dung người thân trong gia đình, vẽ cái nồi
 
Phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
- Cắt dán tủ quần áo
+  Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học
- Cắt được hình không bị rách
- Đường cắt lượn sát theo nét vẽ.
- Hoạt động hoc:
+ Vẽ chân dung người thân trong gia đình, vẽ cái nồi
 
80. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng cắt, xé  theo đường viền thẳng và cong của các hình, dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối về chủ đề “ gia đình”.  
- Hoạt động học:
+ Làm quà tặng cô
- Hoạt động chiều:
+ Làm cà vát tặng bố
+ Cắt dán tủ quần áo
+  Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi
 
81. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng nặn  để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối.về chủ đề “ gia đình”. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng nặn  để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối -  Hoạt động góc:  chơi hoạt động ở góc nghệ thuật: nặn đồ dùng gia đình theo ý thích
 
 
82. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hoà, bố cục cân đối Trẻ biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hoà, bố cục cân đối -  Hoạt động góc:  chơi hoạt động ở góc nghệ thuật
- Hoạt động  mọi lúc mọi nơi
 
87. Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình. Đặt tên cho sản phẩm của mình. -  Hoạt động góc:  chơi hoạt động ở góc nghệ thuật
- Hoạt động  mọi lúc mọi nơi
 
Phát triển tình cảm xã hội  
88. Trẻ nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình Nói được những thông tin cơ bản cá nhân và gia đình như:
+ Họ và tên trẻ, tên các thành viên trong gia đình.
+ Địa chỉ nhà ( số nhà, tên phố/ làng xóm).
+ Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có)…
- Hoạt động học, hoạt động đón-  trả trẻ
- Mọi lúc mọi nơi: Trò chuyện về gia đình trẻ
 
 
90. Trẻ nói được  điều bé thích, không thích, những việc bé làm được  và  việc gì  bé không làm được. Sở thích, khả năng của bản thân
 
- Mọi lúc mọi nơi:  
92. Trẻ biết mình là anh, em, con, cháu trong gia đình - Các thành viên trong gia đình
- Vị trí của bản thân trong gia đình
- Hoạt động học
- Hoạt động đón- trả trẻ.
- Mọi lúc mọi nơi: Trò chuyện về gia đình trẻ
 
114. Trẻ biết thực hiện được một số quy định ở gia đình và nơi công cộng: Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, không làm ồn nơi công cộng, vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn đi chơi phải xin phép. Một số quy định ở gia đình và nơi công cộng (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lề đường). - Hoạt động đón- trả trẻ.
- Chơi hoạt động ở các góc
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi:
 
 
           
 
Kế hoạch giáo dục chủ đề: Gia đình
Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 8: Những người thân trong gia đình.
(Thực hiện 1 tuần, từ ngày 28/10 đến ngày 01/11/2024)
Giáo Viên Nguyễn Thị Mến;  Lớp Lớn E
      Thø
Hoạt động
 
Thø 2
               
Thø 3
 
Thø 4
 
 
Thø 5
 
Thø 6
§ãn trÎ, chơi, TDS -§ãn trÎ: cô trò chuyện với trẻ về những người thân yêu trong gia đình
 -Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
 
 
 
 
LVPTNT
 KPXH:
Gia đình của bé( những người thân trong gia đình bé)
 
LVPTTC
Thể dục:
Tung, đập bắt bóng  tại chỗ.
TC: Cướp cờ
LVPTNT:
Toán:
Số 6
(Tiết 1)
 
 
 
LVPTNN:
Thơ:
Quạt cho bà ngủ
LVPTTM:
Âm nhạc:
-NDTT: DH: Cả nhà đều yêu
-NDKH: NH: Tổ ấm gia Đình
TC: Vũ điệu hóa đá
Chơi, ho¹t ®éng ở các gãc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình , nấu ăn, bác sỹ,…
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà
- Góc học tập: Chọn lô tô gia đình, ghép từ theo tranh, t/c chơi chữ cái ..
- Góc nghệ thuật: Vẽ tranh về gia đình, làm người thân trong gia đình từ các nguyên vật liệu khác nhau, trang trí ảnh gia đình…
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước,làm bánh
Chơi ngoài trời -Hoạt động có mục đích: Quan sát ngôi nhà, làm thí nghiệm về vật chìm nổi,  nhặt lá trên sân xếp theo ý thích, quan sát thời tiết., giao lưu giữa các lớp 5 tuổi
-Trò chơi vận động: Tung bóng cùng bạn, Cướp cờ, Kéo co, Lộn cầu vồng…
- Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời, HĐ tập thể, bài tập stem, trò chơi dân gian……
Ă n, ngủ
 
-Ăn: + Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày; ăn hết suất
-Ngủ: + Chuẩn bị đồ dùng để ngủ giúp cô
+ Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
-Vệ sinh:+ Thực hiện rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt đúng thao tác
Hoạt động chiều -HDTCM: Nhà bé ở đâu
-LVPTTM: TH: Vẽ chân dung người thân trong gia đình
- Thực hiện trong vở toán
- Thực hiện trong vở thủ công: làm cà vạt tặng bố
- Chơi theo ý thích
-Vệ sinh nhóm lớp,Nêu gương cuối tuần.  
 
Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 9: Ngôi nhà thân yêu của bé
(Thực hiện 1 tuần, từ ngày 04/11 đến ngày 18/11/2024)
      Th
Ho¹t
 ®éng
 
Thø 2
 
Thø 3
 
Thø 4
 
 
Thø 5
 
Thø 6
§ãn trÎ, chơi, TDS -§ãn trÎ: cô trò chuyện với trẻ về Ngôi nhà thân yêu của bé
-Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
 
 
 
 
 
LVPTNT:
 KPKH: Ngôi nhà gia đình bé ở
 
LVPTTC:
Thể dục:
Bò bằng bàn tay cẳng chân, chui qua cổng.
TC: Ai ném xa nhất
LVPTNT:
Toán:
Số 6 (Ti ết 2)
 
LVPTNN:
LQCC:
Làm quen chữ cái e,ê
 
 
 
LVPTTM:
Âm nhạc: NDTT: VĐVTTTTC “Cả nhà đều yêu”.
NDKH: NH: Chỉ có một trên đời TC: Ai đoán giỏi
Chơi, ho¹t ®éng ở các gãc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình,nấu ăn, bác sỹ.
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà.
- Góc học tập: phân loại các kiểu nhà, làm bộ sưu tập về các kiểu nhà,xếp tương ứng 1-1 với 6 đối tượng, chơi với chữ cái e, ê
-Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán các kiểu nhà, làm nhà từ các nguyên vật liệu khác nhau, múa hát
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước.
Chơi ngoài trời  -Hoạt động có mục đích: Quan sát ngôi nhà 2 tầng, Làm các kiểu nhà từ nguyên vật liệu khác nhau, quan sát cây xoài, quan sát luống rau cải, giao lưu giữa các lớp 5 tuổi
- Trò chơi vận động: Tung cao hơn nữa, Ai ném xa nhất, mèo đuổi chuột,kéo co, chuyền bóng .
- Chơi tự do: chơi với trò chơi  đồ chơi ngoài trời, HĐ tập thể, bài tập vận động,  trò chơi dân gian……
Ăn, ngủ
 
-Ăn:+ Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày; ăn hết suất
-Ngủ: + Chuẩn bị đồ dùng để ngủ giúp cô
+ Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
-Vệ sinh: + Biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh
+ Bỏ rác đúng nơi quy định
Hoạt động chiều - HDTCM: Về đúng nhà mình
- Thực hiện trong vở Tạo hình: Cắt dán ngôi nhà từ các hình học
- Sinh hoạt chuyên môn
- LVPTNN: Truyện “Ba cô gái”
- Chơi theo ý thích,
Vệ sinh nhóm lớp,  Nêu gương cuối tuần  
             
Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 10:  Cô giáo như mẹ hiền
(Thực hiện 1 tuần, Từ ngày 11/11 đến ngày 15/11/2024)
        Thø
Ho¹t ®éng
 
Thø 2
 
Thø 3
 
Thø 4
 
 
Thø 5
 
Thø 6
§ãn trÎ, chơi, Thể dục sáng -§ãn trÎ: cô trò chuyện với trẻ về: ngày hội của cô giáo
-Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
 
 
 
 
 
LVPTNT:
KPKH:
Ngày hội của cô giáo
 LVPTTC
TD: Bật nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm).
TCVĐ:
“ Kéo cưa lừa xẻ”
 LVPTNT
Toán:
Số 6
 (Ti ết 3)
 
LVPTNN
LQCC:
Trò chơi chữ cái e,ê
 
LVPTTM
Âm nhạc:
NDTT: NH: Cô giáo về bản
-NDKH:DH: Cô giáo miền xuôi
 - TC: Vũ điệu âm nhạc
Chơi, ho¹t ®éng ở các gãc -Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình, nấu ăn, bác sỹ..
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép,xếp các đồ dùng trong gia đình…
- Góc học tập: Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu, ghép từ theo trong tranh, tách gộp trong phạm vi 6, chơi với chữ cái e ê…
- Góc nghệ thuật: Làm quà tặng cô giáo, vẽ và tô màu cô giáo, múa hát về chủ đề…
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước…
Chơi động ngoài trời -Hoạt động có mục đích: Quan sát cây hoa mẫu đơn, thời tiết, quan sát cây vú sữa, làm quà tặng cô… giao lưu giữa các lớp 5 tuổi
 - Trò chơi vận động: Chạy đổi hướng, Tung bóng cùng bạn, Tung cao hơn nữa, kéo co..
-Ch¬i tù do: chơi với trò chơi ngoài trời, bài tập sàn, trò chơi dân gian……
Ăn, ngủ
 
-Ăn + Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kĩ năng tự phục vụ trong ăn uống, giúp đỡ cô giáo chuẩn bị bữa ăn
-Ngủ: + Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
+ Thu dọn đồ sau khi ngủ dậy xếp đặt đúng nơi quy định
-Vệ sinh+ Thực hiện rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt đúng thao tác
+ Bỏ rác đúng nơi quy định
Hoạt động chiều HDTCM: Dọn về nhà mới
- Thực hiện trong vở thủ công “cắt dán tủ quần áo”
- LVPTTM: Làm quà tặng cô
-  LVPTNN: Thơ “Giữa vòng gió thơm”
- Chơi theo ý thích,
-Vệ sinh nhóm lớp.Nêu gương cuối tuần  
               
           
 Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 11: Đồ dùng trong gia đình bé
(Thực hiện 1 tuần, từ ngày 18/11 đến ngày 22/11/2024)
       Thø
Ho¹t ®éng
 
Thø 2
 
Thø 3
 
Thø 4
 
 
Thø 5
 
Thø 6
§ãn trÎ, chơi, Thể dục sáng -§ãn trÎ: cô trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình
-Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
 
 
 
 
 
 
LVPTNT
KPXH:
Phân loại đồ dùng gia đình theo công dụng, chất liệu
LVPTNT
Toán:
Dạy trẻ phân biệt phía trên - phía dưới , phía trước - phía sau có sự định hướng
LVPTTCXH
Dạy trẻ kỹ năng khi trẻ bị lạc
 
LVPTTM
Tạo hình:
 “Vẽ cái nồi”
 
LVPTTM
Âm nhạc:
Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề
 
Chơi, ho¹t ®éng ở các gãc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình, nấu ăn, bác sỹ …
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà…
- Góc học tập: ghép từ theo tranh, gạch chân chữ cái đã học, phân loại đồ dùng trong gia đình, tách gộp đồ dùng trong phạm vi 6
-Góc nghệ thuật: vẽ, tô màu đồ dùng trong gia đình,Làm các đồ dùng trong gia đình, nặn đồ dùng trong GĐ, múa hát các bài hát trong chủ để,
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước…
Chơi ngoài trời
 
-Hoạt động có mục đích : quan sát đồ dùng để ăn, để uống, quan sát cái ấm nhôm, quan sát cái nồi, Làm đồ dùng gia đình từ NVL, giao lưu giữa các lớp 5 tuổi
- Trò chơi vận động: Bật sâu 40- 50cm, Tung bóng cùng bạn, kéo co, rồng rắn, chạy đổi hướng,
- Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời, trò chơi dân gian, bài tập stem……
Ăn, ngủ
 
-Ăn: + Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kĩ năng tự phục vụ trong ăn uống, giúp đỡ cô giáo chuẩn bị bữa ăn
-Ngủ+ Chuẩn bị đồ dùng để ngủ giúp cô
+ Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
-Vệ sinh
+ Thực hiện rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt đúng thao tác
Hoạt động chiều - HDTCM: Mua đồ dùng giúp mẹ
-Tập văn nghệ cho trẻ ngày 20/11
-Tổ chức văn nghệ chào mừng ngày 20/11. Ngày nhà giáo việt nam
- Chơi theo ý thích
-Vệ sinh nhóm lớp, Nêu gương cuối tuần  
             
 
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH.
Thực hiện trong 4 tuần, từ ngày 28/10 đến ngày 22/11/2024
Giáo viên: Hoàng Thị Thương    Lớp: lớn G
Mục tiêu Nội dung Hoạt động
Lĩnh vực phát triển thể chất
2.  Trẻ  thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài  thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.                                    
 
- Hô hấp:  Hít vào, thở ra.
- Tay : Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên( Kết hợp vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiểng chân)
-  Lưng, bụng, lườn  : Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
-  Chân : Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
- Bật 2: bật chụm tách chân.
-Thể dục sáng:
- Hô hấp:  Hít vào, thở ra.
- Tay 2: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên
- Lưng, bụng, lườn 3: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
-  Chân 1: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
- Bật 2: bật chụm tách chân.
3. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động: đi, chạy. Có khả năng kiểm soát vận động: - chạy thay đổi hướng vận động theo hiệu lệnh ( Đổi hướng ít nhất 3 lần)
 
- Chạy đổi hướng.
 
 
-Trò chơi vận động:
+ Chạy đổi hướng.
 
 
4. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động : bò
 
- Bò bằng bàn tay cẳng chân  chui qua cổng
 
-Hoạt động học:
- Bò bằng bàn tay cẳng chân  chui qua cổng
 
5. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động : tung, đập - Tung – Đập bắt bóng tại chỗ.
  
-Hoạt động học:
+ Tung – Đập  bắt bóng tại chỗ.
 
 
 
 
6. Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động :  bật, nhảy - Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm).
 
- Hoạt động học:
+Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm).
 
14. Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh (Bệnh sốt xuất huyết, …) -Biết một số thói quen tốt để bảo vệ sức sức khỏe (Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa, vệ sinh thân thể và môi trường để giữ gìn sức khỏe)
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.
- Vệ sinh răng miệng : Sau khi ăn, trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy.
- Ra nắng đội mũ, đi tất, mặc áo ấm khi trời lạnh
- Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu, sốt
- Che miệng khi ho, hắt hơi.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Bỏ rác đúng nơi quy định, không nhổ bậy ra lớp
- Dạy trẻ kỹ năng vứt bỏ rác đúng nơi quy định.
-Hoạt động mọi lúc mọi nơi...
- Rèn trẻ kỹ năng VSMT, diệt lăng quăng, bọ gậy
- Rèn trẻ kỹ năng vứt bỏ rác đúng nơi quy định để phòng chống dịch.
-Hoạt động vệ sinh.
- Phối hợp với phụ huynh: Ngủ phải mắc màn, VSMT, diệt lăng quăng bọ gậy... phòng bệnh sốt xuất huyết.
17. Trẻ nhận biết được một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ - Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ: cháy, có bạn/người rơi xuống nước, ngã chảy máu ...
- Biết tránh một số trường hợp không an toàn:
+ Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi.
+ Ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp khi không được phép của người lớn, cô giáo.
- Dạy trẻ kỹ năng khi bị lạc, bắt cóc
- Dạy trẻ không được tin và nghe lời người lạ
-Dạy trẻ hét to khi cần giúp đỡ
- Hoạt động mọi luc mọi nơi.
-Hoạt động học:
+ Dạy trẻ kỹ năng khi bị bắt cóc
-Hoạt động chiều:
- Dạy trẻ không được tin và nghe lời người lạ
-Dạy trẻ hét to khi cần giúp đỡ
Lĩnh vực phát triển nhận thức  
25. Trẻ biết phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau. - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo
2 - 3 dấu hiệu.
- Đồ dùng gia đình bé
- Phân loại đồ dung gia đình theo công dụng và chất liệu
 
-Hoạt động học:
- Phân loại đồ dung gia đình theo công dụng và chất liệu
-Hoạt động góc
 
 
30. Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình. Nói địa chỉ gia đình mình, số điện thoại(nếu có). Các thành viên trong gia đình,
- Nghề nghiệp của bố, mẹ;
- Sở thích của các thành viên trong gia đình;
- Qui mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia đình. Địa chỉ gia đình, số điện thoại.
-  Những người thân trong gia đình
- Ngôi nhà thân yêu của bé
- Dạy trẻ kỹ năng sống, ghi nhớ địa chỉ nhà, số điện thoại của bố, mẹ
-Hoạt động học:
+Những người thân yêu trong gia đình.
+Ngôi nhà thân yêu của bé.
-Hoạt động chiều:
- Dạy trẻ kỹ năng sống, ghi nhớ địa chỉ nhà, số điện thoại của bố, mẹ
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi
35. Trẻ kể và nói được đặc điểm một số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội 20/11 Đặc điểm nổi bật của lễ hội 20/11 -Hoạt động học:
+Cô giáo như mẹ hiền.
38. Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 6 và đếm theo khả năng. -Đếm đến 6 nhận biết nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết số 6  
 
-Hoạt động học:
+Số 6 (Tiết 1)
-Hoạt động phối họp với phụ huynh ( giờ đón trẻ, trả trẻ, qua zalo nhóm lớp...)
39.  Trẻ biết so sánh thêm, bớt số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau + Sự khác biệt rõ nét  về số lượng của ba nhóm đối tượng. Sử dụng đúng từ: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất ( Hơn kém)
 
-Hoạt động học:
+Số 6 (Tiết 2)
-Hoạt động phối họp với phụ huynh ( giờ đón trẻ, trả trẻ, qua zalo nhóm lớp...)
40. Trẻ biết  tách / gộp một  nhóm đối tượng trong phạm vi 6  thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau Gộp/tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm -Hoạt động học:
+Số 6 (Tiết 3)
-Hoạt động phối họp với phụ huynh ( giờ đón trẻ, trả trẻ, qua zalo nhóm lớp...)
41. Trẻ nhận  biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. -Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, số điện thoại,..). - Hoạt động mọi luc mọi nơi.
45.  Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn. Xác định vị trí của đồ vật (phía trước - phía sau; phía trên - phía dưới;) với một vật nào đó làm chuẩn. -Hoạt đông học
+ Dạy trẻ phận biệt phía trên- phía dưới, phía trước – phía sau có sự định hướng.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
50. Trẻ thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể
 
- Nghe hiểu lời nói yêu cầu của người khác và phản hồi lại bằng những hành động, lời nói phù hợp trong hoạt động tập thể - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi
51. Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát:  đồ dùng (đồ dùng gia đình,..). - Hiểu và làm theo được 2,3 yêu cầu liên tiếp.
-Nghe hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng: Đồ dùng
-Nghe hiểu được một số từ khái quát, từ trái nghĩa ( đồ dùng)
- Hoạt động mọi lúc, mọi nơi
56. Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. Đọc biểu cảm các bài thơ, ca dao, đồng giao, kể lại được truyện trong chủ đề gia đình. - Nghe hiểu nội dung các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
- Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.
- Đọc diễn cảm bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
+Thơ: Giữa vòng gió thơm
+Truyện: Ba cô gái, Bàn tay có nụ hôn
-Hoạt động học:
+Thơ: Giữa vòng gió thơm
+Truyện: Ba cô gái, Bàn tay có nụ hôn
-Hoạt động phối hợp với phụ huynh ( giờ đón trẻ, trả trẻ, qua zalo nhóm lớp...)
 
58. Trẻ biết cách khởi xướng cuộc  trò chuyện. - Bắt chuyện với bạn bè và người lớn bằng nhiều cách khác nhau
- Cuộc trò chuyện được duy trì và phát triển
- Mạnh dạn, chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh
- Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện với người khác
- Biết khởi xướng cuộc  trò chuyện bằng các cách khác nhau
- Biết sử dụng ngôn ngữ nói để thiết lập quan hệ và hợp tác với bạn bè
- Hoạt động mọi lúc, mọi nơi
66. Trẻ biết nhận dạng các chữ e, ê trong bảng chữ cái tiếng Việt. Trẻ thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh - Nhận biết được các chữ cái Tiếng Việt e, ê trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày
- Nhận dạng chữ cái e,ê và phát âm được chữ cái đó
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu
- Nhận được một số chữ cái e,ê trên các bảng hiệu cửa hàng
-Thích tìm kiếm những chữ đã biết ở sách, truyện, biểu bảng...
-Chỉ và đọc  những chữ e,ê có ở môi trường xung quanh.
-Thích tham gia các hoạt động nghe cô đọc sách hỏi người lớn và bạn bè những gì chưa biết
- Nhận dạng và phát âm đúng chữ cái e,ê
- Làm quen chữ cái: e,ê
- Trò chơi với chữ cái: e,ê
-Hoạt động học:
+Làm quen chữ cái e, ê.
+Trò chơi với chữ cái e, ê.
-Hoạt động phối họp với phụ huynh ( giờ đón trẻ, trả trẻ, qua zalo nhóm lớp...)
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
70. Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh hoạ phù hợp) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện trong chủ đề gia đình.
  • Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển).
Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc. “ Tổ ấm gia đình,Chỉ có một trên đời ,Ba ngọn nến lung linh, Người giáo viên nhân dân
-Trò chơi âm nhạc:
 -Vũ điệu hoá đá
- Vòng tròn tiết tấu
-Vũ điệu âm nhạc
- Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề
-Hoạt động học:
+Nghe hát: “ Tổ ấm gia đình,Chỉ có một trên đời ,Ba ngọn nến lung linh, Người giáo viên nhân dân
+Trò chơi âm nhạc:
-Vũ điệu hoá đá
- Vòng tròn tiết tấu
- nhịp điệu âm nhạc
+ Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề
73. Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình  cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ... trong chủ đề gia đình Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. “Cả nhà đều yêu”, “Cô giáo miền xuôi” -Hoạt động học:
+Dạy hát: Cả nhà đều yêu ; Cô giáo miền xuôi
-Hoạt động phối họp với phụ huynh ( giờ đón trẻ, trả trẻ, qua zalo nhóm lớp...)
 
74. Trẻ biết vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức  múa, TTC trong chủ đề gia đình. Vận động múa minh họa, TTC nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc.
+ VĐVTTTTC:  Cả nhà đều yêu
 
-Hoạt động học:
+ VĐVTTTTC:  Cả nhà đều yêu
 
76. Trẻ biết gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn. Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu(nhanh, chậm, phối hợp) với bài hát, bản nhạc một cách phù hợp Hoạt động góc
78. Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm.
-Làm nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm
Hoạt động góc
79 Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ để  tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. -  Phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục. -Vẽ cái nồi
-Vẽ chân dung người thân trong gia đình
-Hoạt động học:
+ Vẽ cái nồi
-Hoạt động chiều
+ Vẽ chân dung người thân trong gia đình
 
80. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng cắt, xé  theo đường viền thẳng và cong của các hình, dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. Phối hợp các kĩ năng vẽ, cắt, xé dán, để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
+ Cắt được hình không bị rách
+ Đường cắt lượn sát theo nét vẽ.
-Cắt dán tủ quần áo
- Làm cà vạt tặng bố
- Làm qùa tặng cô giáo
-Hoạt động học:
+Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học
-Hoạt động chiều
+Cắt dán tủ quần áo
+ Làm cà vạt tặng bố
-HĐNT: Làm qùa tặng cô giáo
81. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng nặn  để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối. Phối hợp các kĩ năng nặn, để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục. -Hoạt động góc:
+góc nghệ thuật: Nặn đồ dùng trong gia đình ( Theo ý thích)
 
82. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hoà, bố cục cân đối.
 
Phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
 
 
-Hoạt động góc
87. Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình. Đặt tên cho sản phẩm của mình - Hoạt động mọi luc mọi nơi.
Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
88. Trẻ nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình Nói được những thông tin cơ bản cá nhân và gia đình như:
+ Họ và tên trẻ, tên các thành viên trong gia đình.
+ Địa chỉ nhà (số nhà, tên phố/ làng xóm).
+ Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có)…
- Hoạt động mọi luc mọi nơi.
90. Trẻ nói được  điều bé thích, không thích, những việc bé làm được  và  việc gì  bé không làm được. Sở thích, khả năng của bản thân
 
 
- Hoạt động mọi luc mọi nơi.
92. Trẻ biết mình là anh, em, con, cháu trong gia đình - Các thành viên trong gia đình
- Vị trí của bản thân trong gia đình
- Hoạt động góc:
+Góc phân vai: ”Trò chơi đóng vai: gia đình”.
 
114. Trẻ biết thực hiện được một số quy định ở gia đình: vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn đi chơi phải xin phép. Một số quy định ở gia đình (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ;). - Hoạt động mọi luc mọi nơi.
 
                              








































































































































































































































    Kế hoạch giáo dục chủ đề: Gia đình
Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 8: Những người thân trong gia đình.
(Thực hiện 1 tuần, từ ngày 28/10 đến ngày 01/11/2024)
Giáo viên :Hoàng Thị Thương  ; Lớp MG lớn G
      Thứ
Hoạt động
 
Thứ 2
               
Thứ 3
 
Thứ 4
 
 
Thứ 5
 
Thứ 6
Đón trẻ, chơi, TDS -Đón trẻ: cô trò chuyện với trẻ về những người thân yêu trong gia đình
 -Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
 
 
 
LVPTNT
 KPXH:
Tìm hiểu về nhửng người thân trong gia đình bé
LVPTTC
Thể dục:
Bò bằng bàn tay, cẳng chân, chui qua cổng
TC: chuyền bóng
LVPTNT
Toán:
Số 6
(Ti ết 1)
 
 
LVPTNN
LQCC: Làm quen chữ cái e,ê
LVPTTM:
Âm nhạc:
-NDTT: DH: Cả nhà đều yêu
-NDKH: NH: Tổ ấm gia đình
TC: Vòng tròn tiết tấu.
Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình, gia đình, bác sỹ…
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà
- Góc học tập: Chọn lô tô theo gia đình, ghép từ theo tranh, tạo chữ cái e, ê từ hột hạt, nét rời, bé vui học toán, số 6, xem tranh ảnh trong chủ đề…
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán tranh về gia đình, làm người thân trong gia đình từ các nguyên vật liệu khác nhau, trang trí ảnh gia đình…
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước
Chơi ngoài trời -Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về gia đình, làm thí nghiệm đong nước, làm người thân từ nguyên vật liệu, quan sát thời tiết, giao lưu một số trò chơi vận động với các lớp mẩu giáo khối 5 tuổi, ….
-Trò chơi vận động.Tung bóng cùng bạn, Cướp cờ, Kéo co, Lộn cầu vồng, mèo đuổi chuột…
-Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, bài tập Stem, HĐ tập thể...
Ă n, ngủ
 
-Ăn: + Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày; ăn hết suất
-Ngủ: + Đánh răng sau khi ăn xong
+ Chuẩn bị đồ dùng để ngủ giúp cô
+ Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
-Vệ sinh:+ Thực hiện rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt đúng thao tác
+ Biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh
Hoạt động chiều - HDTCM: Nhà bé ở đâu
-Trẻ thực hiện bài trong vở thủ công: “Làm ca vát tặng bố”.
- LVPTNN: Truyện: Ba cô gái
- Làm quen bài hát “ Cả nhà đều yêu”
- Chơi theo ý thích, Vệ sinh nhóm lớp.-Nêu gương cuối tuần. 
 
                              Kế hoạch giáo dục chủ đề: GIA ĐÌNH
Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 9: Ngôi nhà thân yêu của bé
(Thực hiện 1 tuần, từ ngày 04/11 đến ngày 08/11/2024)
Giáo viên :Hoàng Thị Thương  ; Lớp MG lớn G
      Th
Hoạt động
 
Thư 2
 
Thứ 3
 
Thứ 4
 
 
Thứ 5
 
Thư 6
Đón trẻ, chơi, TDS -Đón trẻ: cô trò chuyện với trẻ về Ngôi nhà thân yêu của bé
-Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
 
 
 
LVPTNT
 KPXH: Tìm hiểu về ngôi ngôi nhà thân yêu của bé
LVPTTC:
Thể dục: Bật -nhảy từ trên cao xuống 40-45cm
TC: chuyền bóng
LVPTNT
Toán: Số 6 (Tiết 2)
 
LVPTNN:
LQCC:
Trò chơi chữ cái
 e,ê
 
 
 
PTTM:Âm nhạc:
-NDTT:Vỗ tay theo tiết tấu chậm: Cả nhà đều yêu
-NDKH: NH: Chỉ có một trên đời
TC: vũ điệu hoá đá
Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình, nấu ăn, bác sỹ .
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh trong chủ đề, phân loại các kiểu nhà, làm bộ sưu tập về các kiểu nhà, bé vui học toán, học chữ cái e,ê, kỹ năng sống của bé
-Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu,xé dán các kiểu nhà, làm nhà từ các nguyên vật liệu khác nhau, hát múa về chủ đề…
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước.
Chơi ngoài trời  -Hoạt động có mục đích: Quan sát ngôi nhà, Làm các kiểu nhà từ nguyên vật liệu khác nhau, Làm thí nghiệm chìm nổi, quan sát thời tiết, giao lưu hát dân ca giữa các tổ trong lớp,.
-Trò chơi vận động:Tung cao hơn nữa, Ai ném xa nhất, mèo đuổi chuột, kéo co, lộn cầu vồng…
-Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, bài tập Stem, HĐ tập thể..., trò chơi dân gian……
Ăn, ngủ
 
-Ăn:+ Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày; ăn hết suất
-Ngủ: + Chuẩn bị đồ dùng để ngủ giúp cô
+ Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
-Vệ sinh: + Biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh
+ Bỏ rác đúng nơi quy định
Hoạt động chiều - HDTCM: Dọn về nhà mới
- LVPTTM: Cắt dán ngôi nhà từ các hình học
- Sinh hoạt chuyên môn
- Dạy trẻ kỹ năng sống, ghi nhớ địa chỉ nhà, số điện thoại của bố, mẹ
- Chơi theo ý thích
 -Vệ sinh nhóm lớp. - Nêu gương cuối tuần 
             
                                    
                                     Kế hoạch giáo dục chủ đề: Gia đình
Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 10: Cô giáo như mẹ hiền
(Thực hiện 1 tuần, từ ngày 11/11 đến ngày 15/11/2024)
Giáo viên :Hoàng Thị Thương  ; Lớp MG lớn G
       Thứ
Hoạt 
động
 
Thứ 2
 
Thứ 3
 
Thứ 4
 
 
Thứ 5
 
Thứ 6
Đón trẻ, chơi, Thể dục sáng -Đón trẻ: cô trò chuyện với trẻ về ngày hội của cô giáo.
-Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cô và mẹ”
Hoạt động học
 
 
 
LVPTNT
KPXH:
Cô giáo như mẹ hiền
LVPTTC
Thể dục:
Tung-đập bắt bóng tại chỗ
TC: Cướp cờ
LVPTNT
Toán:
  Số 6 (Tiết 3)
LVPTNN
Truyện: Bàn tay có nụ hôn
LVPTTM: Âm nhạc
-NDTT: DH: Cô giáo miền xuôi
–NDKH: NH: Người giáo viên nhân dân
TC: nhịp điệu âm nhạc
Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình, nấu ăn ,cô giáo…
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà…
- Góc học tập: ghép từ theo tranh, gạch chân chữ cái đã học, xem tranh ảnh trong chủ đề,tách gộp trong phạm vi 6, bảng chun học toán, kỹ năng sống…
-Góc nghệ thuật: Làm bưu thiếp, làm quà,vẽ, xé dán tranh tặng cô, múa hát các bài hát trong chủ đề…
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước…
Chơi ngoài trời
 
-Hoạt động có mục đích : Trò chuyện về ngày 20/11, quan sát bầu trời, làm thí nghiệm về chất tan, không tan, làm quà tặng cô giáo, giao lưu một số bài hát, múa , đọc thơ với các lớp mẩu giáo khối 5 tuổi..
 -Trò chơi vận động: Chuyền bóng, Tung bóng cùng bạn, Đua ngựa, kéo co, mèo đuổi chuột…
-Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, bài tập Stem, HĐ tập thể..., trò chơi dân gian……
Ăn, ngủ
 
-Ăn: + Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Ăn đa dạng các loại thực phẩm
+ Kĩ năng tự phục vụ trong ăn uống, giúp đỡ cô giáo chuẩn bị bữa ăn
-Ngủ+ Chuẩn bị đồ dùng để ngủ giúp cô
+ Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
-Vệ sinh+ Thực hiện rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt đúng thao tác
+ Biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh
+ Bỏ rác đúng nơi quy định
Hoạt động chiều -  HDTCM: Mua đồ dùng giúp mẹ
- Thực hiện bài trong vở tạo hình “ Vẽ chân dung người thân trong gia đình
-LVPTTC - KNXH: “Dạy trẻ kỹ năng khi bị lạc,bắt cóc”
- Tập văn nghệ chào mừng ngày 20/11
- Tổ chức văn nghệ chào mừng 20/11 cho trẻ.- chơi theo ý thích
                                      
                                      Kế hoạch giáo dục chủ đề: Gia đình
Kế hoạch giáo dục chủ đề nhánh: Tuần 11: Đồ dùng trong gia đình bé
(Thực hiện 1 tuần, Từ ngày 18/11 đến ngày 22/11/2024)
Giáo viên :Hoàng Thị Thương  ; Lớp MG lớn G
       Th
Hoạt động
 
Thứ 2
 
Thứ 3
 
Thứ 4
 
 
Thứ 5
 
Thứ 6
Đón trẻ, chơi, Thể dục sáng -Đón trẻ: cô trò chuyện với trẻ về: Đồ dùng trong gia đình bé
-Chơi với đồ chơi trong lớp.
-TDS: tập các động tác kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
 
 
 
 
LVPTNT:
KPKH:Phân loại đồ dùng trong gia đình theo công dụng và chất liệu.
LVPTTM
Tạo hình:
Vẽ cái nồi
LVPTNT
Toán:
 Dạy trẻ phân biệt phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau có sự định hướng
LVPTNN
Thơ:
 Giữa vòng gió thơm
 
LVPTTM
Âm nhac: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề
 
Chơi, hoạt động ở các góc -Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình, nấu ăn, bác sỹ…
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép,xếp các đồ dùng trong gia đình…
- Góc học tập: Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu, chọn đồ dùng cho các phòng, ghép từ theo tranh, bảng chun học toán, kể chuyện sáng tạo, bé vui học toán…
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu các đồ dùng trong gia đình, Làm các đồ dùng trong gia đình từ các nguyên vật liệu sẵn có, múa hát về chủ đề…
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước…
Chơi ngoài trời -Hoạt động có mục đích: Quan sát đồ dùng để uống, đồ dùng để ăn, cây xoài, thời tiết, giao lưu một số trò chơi vận động với các tổ trong lớp
-Trò chơi vận động: Chạy đổi hướng, Tung bóng cùng bạn, Tung cao hơn nữa, kéo co, mèo đuổi chuột..
-Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, bài tập Stem, HĐ tập thể..., trò chơi dân gian……
Ăn, ngủ
 
-Ăn + Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kĩ năng tự phục vụ trong ăn uống, giúp đỡ cô giáo chuẩn bị bữa ăn
-Ngủ: + Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
+ Thu dọn đồ sau khi ngủ dậy xếp đặt đúng nơi quy định
-Vệ sinh+ Thực hiện rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt đúng thao tác
+ Bỏ rác đúng nơi quy định
Hoạt động chiều - Dạy trẻ không được tin và nghe lời người lạ, hét to khi cần giúp đỡ.
- Trẻ thực hiện bài trong vở thủ công “ cắt dán tủ quần áo”
- Sinh hoạt chuyên môn
- Cho trẻ ôn lại các bài thơ, bài hát trong chủ đề.
- Chơi theo ý thích, Vệ sinh nhóm lớp, Nêu gương cuối tuần 
 
 

Nguồn tin: Trường MN Diễn Thịnh:

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Bạn cần  
/
 để chia sẽ thông tin,ý kiến ...
LIÊN KẾT WEBSITE
THỐNG KÊ TRUY CẬP
  • Đang truy cập8
  • Hôm nay158
  • Tháng hiện tại7,413
  • Tổng lượt truy cập723,017
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây